10 máy bay chiến đấu nhanh nhất thế giới (1)

22:31 |

(May bay mo hinh) - Theo các tài liệu sử học, con người sử dụng máy bay chiến đấu đầu tiên vào năm 1794 trong trận chiến Fleurus khi quân Pháp dùng một khinh khí cầu quan sát để bí mật theo dõi binh lính Áo di chuyển trên mặt trận. Sau ba thế kỉ, không còn ai dùng cỗ máy lạc hậu đó cho mục đích quân sự trên không nữa. Trái lại, bạn có thể thấy những phi cơ chiến đấu hoặc bạn sẽ không thể thấy gì nếu đó là một chiếc oanh tạc cơ tàng hình B-2 Spirit Bomber.


Dưới đây là danh sách 10 mẫu máy bay mô hình quân sự tốc độ nhất trong lịch sử từng được biết tới. Tất cả đều là máy bay có người lái và sử dụng động cơ phản lực cũng như đạt tốc độ siêu âm thanh (mach). Hầu hết máy bay này đều được tạo ra từ thời kỳ chiến tranh lạnh.

<>10. F-14D Super Tomcat – tốc độ 2,34 mach (Hoa Kỳ)


Chính thức được đưa vào sử dụng ngày 9/2/1990, F-14D Tomcat là mẫu cuối cùng của dòng F-14. F-14D Tomcat có khả năng đạt tốc độ 2,34 mach (cao gấp 2,34 lần tốc độ âm thanh) và có nhiệm vụ tiêu diệt máy bay địch vào ban đêm. Không chỉ có khả năng tấn công ban đêm và trong mọi thời tiết, F-14D Tomcat còn có thể ngắm tới 6 đích cùng một lúc. Nó cũng có thể dò tìm máy bay địch cách xa khoảng 160 km. Ngoài ra, F-14D được trang bị hơn những mẫu cùng dòng khác ở công nghệ vi tính cao cấp và đáng tin cậy. 

Có khoảng 712 chiếc F-14D Tomcat được chế tạo, tuy nhiên hầu hết chúng ngày nay không còn bay nữa. Thư ký Bộ Quốc phòng Mỹ Dick Cheney tuyên bố lý do không thể cạnh tranh được với công nghệ hiện đại do đó đã cho dừng sản xuất dòng F-14 năm 2008.

Ngày 8/2/2006 là ngày cuối cùng F-14D Tomcat tham gia chiến đấu khi nó được gọi đi thả một quả bom xuống Iraq. Căn cứ Không quân DavisMothan hiện vẫn cất giữ Tomcats. Bạn cũng có thể gặp Tomcat ở nhiều bảo tàng hàng không và vũ trụ khác nhau. Những chiếc khác đã bị phá hủy vì mục đích quân sự. Năm 2007, quân đội Mỹ đã tháo dỡ, phá hủy 23 trong tổng số 165 máy bay mô hình Tomcat. Chi phí phá hủy đúng cách mỗi chiếc lên tới 900.000 USD, bằng khoảng 42% chi phí chế tạo.

<>9. MiG-23 Flogger – tốc độ 2,35 mach (Liên Xô cũ)


Liên Xô cũ đã chế tạo MiG-23 Flogger nhằm thay thế cho MiG-21 Fishbed trước đó. Chiếc phi cơ được trang bị một động cơ mạnh hơn rất nhiều dòng cũ. Phi cơ chiến đấu này tích hợp hệ thống cánh cụp cánh xòe có thể thay đổi linh hoạt các biến số như tốc độ, thời gian cất cánh và thời gian hạ cánh. 

Những người đã bay chiếc phi cơ này cho biết nó là một trong những chiến đấu cơ tốt nhất và tương đối dễ bay cũng như điều khiển. Năm 1985, đã có tới 769 huấn luyện viên và 4.278 chiếc MiG-23 một ghế mặc dù chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo thành công ngày 10.6.1967 và nó chính thức tham gia phục vụ quân đội vào năm 1973. Hoa Kỳ đã mua lại và thực hiện một số thay đổi rồi đặt lại tên MiG-23 Flogger là YF-113. 

Có khoảng 11.000 MiG-23 đang được dùng trên thế giới. Dù Nga ngưng sử dụng từ năm 1994, MiG-23 hiện vẫn là một máy bay rất phổ biến ở nhiều quốc gia. Tuy không được sử dụng thường xuyên như trước, quân đội Nga vẫn giữ MiG-23 tại nhiều căn cứ quân sự khác nhau. Họ dùng máy bay mô hình này để hộ tống cho Su-30. Nhiều quốc gia như Ai Cập, Syria, Angola, Ukraina, Sudan, Kazakhstan, Cuba, Bắc Triều Tiên, và Ấn Độ cũng sở hữu MiG-23. Quân đội Israel cũng sử dụng một mẫu Flogger được đơn giản hóa.

<>8. Su-27 Flanker – tốc độ 2,35 mach (Liên Xô cũ)


Khi Hoa Kỳ có F-15 Eagle và F-16 Fighting Falcon, không quân Nga bị đặt vào thế bất lợi rất lớn và quốc gia này cần một câu trả lời cho thách thức đó. Và câu trả lời chính là chiếc Su-27 Flanker.

Mẫu máy bay mô hình này được chế tạo nhằm bay trong vùng lãnh thổ quân địch và kiểm soát mặt trận trên không. Có khả năng bay với tốc độ 2,35 mach, Flanker thường được coi là máy bay thượng hạng trong thời đại của nó. Mẫu máy bay thử đầu tiên bay vào ngày 20/5/1977. Thiết kế cuối cùng của Su-27 được hoàn thiện vào ngày 20/4/1981. Trong suốt thời gian sử dụng, Flanker đã lập nhiều kỉ lục, bao gồm tốc độ cất cánh và độ cao bay cao nhất. 

Hiện nay, Su-27 Flanker vẫn xuất hiện trên bầu trời. Mặc dù Liên bang Xô Viết không còn. Nga vẫn có 449 máy bay hiện tại đang hoạt động, Belarus có 19, Ukraina có 74 chiếc. Bên cạnh những quốc gia này, Hoa Kỳ, Ethiopia, Indonesia và những nước khác cũng sở hữu vài chiếc Su-27. Phần lớn Flanker có giá khoảng 5 triệu USD.

<>7. F-14 Tomcat – tốc độ 2,37 mach (Hoa Kỳ)


Mỹ chế tạo F-14 Tomcat để thay thế F-111B khi hải quân Hoa Kỳ cần một phi cơ có khả năng chiến đấu tầm xa. Nó được sản xuất năm 1970 nhưng sau đó các kỹ sư Mỹ thấy động cơ TF30 rất hạn chế. Họ liền nâng cấp động cơ. Ngoài vấn đề về động cơ ban đầu, F-14 chứng tỏ mình là một máy bay vĩ đại. 

Được trang bị loại cánh cụp cánh xòe và dung tích nhiên liệu khổng lồ, F-14 Tomcat là một con át chủ bài khi đó. Máy bay mô hình này cũng có khả năng bắn tên lửa và chiến đấu với máy bay địch từ khoảng cách 160 km. Điều này tỏ ra đặc biệt hữu dụng vì như thế nó có thể bảo vệ các máy bay chuyên chở khỏi bị tấn công. 

Khả năng giúp tấn công mặt đất của F-14 Tomcat bị hạn chế bớt trong suốt những năm 1990 sau khi Liên bang Xô Viết không còn tồn tại khiến Mỹ thấy các yêu cầu khả năng đó không cần thiết nữa. Ngày nay, máy bay này được thay thế bởi F/A 18E/F Super Hornet vì lý do chi phí bảo dưỡng rất tốn kém. F-14D Tomcat “nghỉ hưu” vào ngày 22/9/1996. Iran hiện là quốc gia duy nhất ngoài Mỹ vẫn sử dụng máy bay này. 

<>6. Su-24 Fencer – tốc độ 2,4 mach (Liên Xô cũ)


Su-24 Fencer của Liên Xô cũ thường được so sánh với F-111 của Hoa Kỳ. Trên thực tế, chiếc phi cơ này được cho là một trong những phi cơ nguy hiểm nhất mà Liên bang Xô Viết từng sở hữu. So với F-111, nó nhanh hơn, nhẹ hơn, nhỏ hơn và mạnh hơn.

Điểm ưu việt của Su-24 là nó có thể đạt tốc độ 2,4 mach ở độ cao rất thấp (Để đạt được tốc độ này, thường các máy bay siêu âm thanh cần bay ở độ cao nhất định). Fencer cũng được trang bị tên lửa có thiết bị định vị mục tiêu bằng la-ze. Công nghệ này cùng với hệ thống radar mặt đất (terrain-radar) giúp Fencer trở nên siêu quyền năng. Chiếc máy bay bay thử lần đầu tiên vào ngày 2/7/1967 và chính thức được quân đội Liên Xô sử dụng từ năm 1974.

Khoảng 1.400 chiếc Su-24 Fencer đã được chế tạo, 60 chiếc này thuộc về Liên bang Xô Viết. Hiện tại, Fencer đang dần được thay thế bởi mẫu tiên tiến hơn là Su-34. Tuy nhiên, nhiều máy bay này vẫn được Không quân Nga và Không quân Ukraina sử dụng cho tới khi chính phủ Nga có thể đảm bảo đủ tiền bao quát tất cả chi phi lắp đặt Su-34. Bên cạnh hai quốc gia này, những nước như Iran, Algeria, Iraq, Lybia, Belarus và nhiều nước khác cũng trang bị Su-24 cho quân đội của mình.
Read more…

10 tiêm kích mạnh nhất thế giới: Nga thua Mỹ

22:25 |

(May bay mo hinh) - Trong bảng xếp 10 tiêm kích tốt nhất, mạnh nhất thế giới của Airforce Technology, Mỹ chiếm ưu thế hoàn toàn với 5 loại trong khi Nga chỉ có 2.

Trang Air force Technology đã phân tích và xếp hạng 10 máy bay mô hình chiến đấu tốt nhất trên thế giới, dựa trên thông số kỹ thuật máy bay, công nghệ, trang bị vũ khí và hiệu suất chiến đấu.
Đầu tiên là tiêm kích thế hệ thứ 5 F-35 Lightning II do Tập đoàn Lockheed Martin phát triển với sự hợp tác của Northrop Grumman, BAE Systems và Pratt & Whitney. F-35 hoàn thành chuyến bay đầu tiên vào tháng 12/2006. Có 3 biến thể F-35 gồm: F-35A dành cho không quân; F-35B dành cho lính thủy đánh bộ với khả năng cất hạ cánh thẳng đứng và F-35C dành cho hải quân. Chúng sẽ thay thế vai trò của các loại tiêm kích F/A-18, F-16, A-10 và AV-8B Harrier trong tương lai.
Sự cơ động cao và tính năng tàng hình cùng với những cảm biến tích hợp và vũ khí hiện đại đã giúp F-35 chiếm ưu thế chiến thuật so với tất cả các máy bay mô hình chiến đấu khác. F-35 được trang bị một loạt hệ thống vũ khí hiện đại như tên lửa đối không AIM-9X, AIM-120, tên lửa hành trình và bom thông minh.
Tiêm kích tàng hình thế hệ thứ 5 đầu tiên trên thế giới F-22 Raptor do Tập đoàn Lockheed Martin sản xuất. Raptor thực hiện chuyến bay đầu tiên vào tháng 9/1997. Chiếc F-22 đầu tiên đã được chuyển tới căn cứ không quân Nellis trong tháng 1/2003. Chiếc máy bay này chính thức tham gia vào biên chế của Không quân Mỹ trong tháng 12/2005.
Với khả năng tàng hình mạnh, hệ thống điện tử tích hợp với hiệu suất cao đã biến F-22 trở thành máy bay mô hình chiến đấu siêu hạng. Các công nghệ mới được tích hợp trên chiếc F-22 giúp nó thực hiện một loạt các nhiệm vụ, bao gồm cả giám sát, trinh sát, tấn công, tác chiến điện tử.
Tiêm kích thế hệ 4 Eurofighter Typhoon là một trong những chiến đấu tốt nhất thế giới hiện nay. Việc nghiên cứu phát triển Typhoon do 4 quốc gia hàng đầu châu Âu cùng hợp lực phát triển. Chương trình này được xem là bước tiến lớn của ngành công nghiệp quốc phòng châu Âu.
Typhoon được tích hợp hệ thống điện tử hiện đại và các cảm biến nhạy, hệ thống phòng thủ DASS và nhiều vũ khí khác nhau, chẳng hạn như pháo Mauser BK-27 cỡ nòng 27mm, tên lửa không đối không, không đối đất, tên lửa diệt hạm và vũ khí chính xác cao. Eurofighter Typhoon lần đầu tham chiến trong cuộc can thiệp quân sự vào Libya 2011 với nhiệm vụ trinh sát, tấn công mặt đất.
Sukhoi Su-35 là biến thể nâng cấp mạnh mẽ dựa trên dòng tiêm kích huyền thoại Su-27 do Công ty Sukhoi thực hiện. Mẫu thử nghiệm Su-35 đầu tiên được thiết kế tại Xí nghiệp Liên hiệp Hàng không Komsomolsk-na-Amur vào năm 2007. Các chuyến bay đầu tiên của Su-35 đã được thực hiện vào tháng 2/2008.
Trong thiết kế, Sukhoi đã đưa nhiều công nghệ của máy bay mô hình thế hệ 5 vào Su-35, giúp nó tốt hơn bất kỳ tiêm kích thế hệ 4 nào trên thế giới. Su-35 có khả năng triển khai tên lửa không đối không tầm ngắn và tầm xa, cùng vũ khí không đối đất có điều khiển và không điều khiển, bom, rocket và tên lửa. 14 điểm treo vũ khí cứng của máy bay có thể mang đến 8 tấn vũ khí.
F/A-18E/F Super Hornet là biến thể cải tiến từ mẫu F/A-18C/D do Tập đoàn Boeing phát triển dành cho Hải quân Mỹ. Khả năng chiến đấu của máy bay chiến đấu đã được chứng minh trong chiến dịch tấn công Iraq 2003, Afghanistan 2001.
Thiết bị tích hợp các hệ thống mạng của F/A-18E/F Super Hornet cung cấp tăng cường khả năng tương tác và hỗ trợ cao cho lực lượng mặt đất. 11 điểm treo trên cánh, thân máy bay có thể mang nhiều loại vũ khí không đối không và không đối đất, cũng như một loạt các vũ khí thông minh khác, bao gồm cả bom dẫn đường bằng lade.
Rafale là tiêm kích đa năng thế hệ 4 hiện đại hàng đầu thế giới do Tập đoàn Dassault Aviation (Pháp) phát triển. Rafale được thiết kế để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền trên không, tấn công đột kích, trinh sát và nhiệm vụ ngăn chặn máy bay ném bom hạt nhân trên không. Hiện Rafale chủ yếu phục vụ trong Không quân và Hải quân Pháp. Gần đây nước Pháp đã giành được hợp đồng cung cấp 126 chiếc Rafale cho Ấn Độ.
Dassault Rafale trang bị một khẩu pháo 30mm và 14 điểm treo cho phép mang số lượng lớn tên lửa đối không, đối đất, đối hải, bom và kể cả vũ khí hạt nhân chiến thuật.
F-15E Strike Eagle là một máy bay mô hình chiến đấu đa chức năng với khả năng tấn công mạnh mẽ. Phát triển như là một hậu duệ của Boeing F-15A/D, F-15E là “xương sống” của Không quân Mỹ (USAF) hiện nay.
F-15E có thể mang tới 10,4 tấn vũ khí gồm các loại tên lửa không đối không, không đối đất, bom thông minh…Các hệ thống điện tử hàng không tranh bị cho F-15E cho phép thực hiện nhiệm vụ tác chiến đối không hoặc đối đất trong mọi điều kiện thời tiết.
Su-30MKI (định danh của NATO là Flanker-H) là một máy bay chiến đấu đa nhiệm tầm xa, hai chỗ ngồi, phục vụ trong Không quân Ấn Độ. Su-30MKI được hãng Sukhoi Nga thiết kế phát triển dựa trên mẫu Su-30MK với một loạt cải tiến. Các tính năng của Su-30MKI được tạo nên nhờ hệ thống điện tử và các hệ thống phụ trợ, cũng như các thành phần khác, được cung cấp bởi 14 nhà sản xuất từ 6 quốc gia trên thế giới.
Tiêm kích đa năng Su-30MKI được trang bị radar mạng pha cực mạnh, hệ thống động cơ có điều khiển véc tơ lực đẩy và mang tổng cộng 8 tấn vũ khí. Ấn Độ đang nỗ lực tích hợp tên lửa chống tàu siêu thanh BrahMos lên Su-30MKI.
Saab JAS 39 Gripen là một máy bay chiến đấu đa chức năng hạng nhẹ do hãng Saab (Thụy Điển) phát triển, có thể thực hiện nhiều nhiệm vụ không chiến và tấn công mặt đất. Thiết kế cánh mũi làm JAS-39 đặc biệt linh hoạt trong các tình huống không chiến tầm gần.
JAS 39 phát triển với nhiều biến thể, trong đó Gripen NG có thể được trang bị tên lửa không đối không tầm xa METEOR, AIM-120 AMRAAM. Máy bay thế hệ mới kết hợp các đường truyền dữ liệu, radar tầm xa đa chức năng PS05, cảm biến nhiệt và hệ thống điện tử hàng không mạnh.
F-16 Fighting Falcon là một máy bay mô hình chiến đấu đa năng, một động cơ rất mạnh mẽ, đã được chứng minh qua nhiều cuộc chiến. Được thiết kế bởi hãng General Dynamics để thực hiện nhiệm vụ chiếm ưu thế trên không trong Không quân Mỹ (USAF), F-16 phát triển thành một máy bay đa chức năng, bằng cách kết hợp công nghệ mới nhất.
Biến thể mới nhất của F-16 là Block 50/52 và Block 60 đã kết hợp công nghệ hiện đại và được nâng cấp dựa trên kinh nghiệm chiến đấu. Các biến thể này được cung cấp hệ thống điện tử tiên tiến, buồng lái phi công thân thiện, dễ điều khiển và nhiều thiết bị hiện đại khác, bao gồm cả các cảm biến và vũ khí.
Read more…

Top 10 máy bay chiến đấu nguy hiểm nhất trên thế giới

22:15 |

(May bay mo hinh) - Cùng tìm hiểu một số loại máy bay chiến đấu nguy hiểm nhất hiện nay.

 
Trong bố cảnh hiện nay, cuộc chạy đua vũ trang giữa các cường quốc trên thế giới dường như không có hồi kết. Từ súng, tên lửa, xe tăng, tàu sân bay… đến các hệ thống phòng thủ tên lửa… đều đã được cải tiến để nâng cao tính hiệu quả của mình. Thật là một thiếu sót nếu chúng ta không nhắc đến lực lượng không quân – một trong những lực lượng chủ lực ở nhiều quốc gia trên thế giới. Dưới đây là danh sách một số máy bay chiến đấu mạnh nhất và nguy hiểm nhất mà bạn đã từng gặp.
F-22
Đây thực sự là một cỗ máy hủy diệt và là lực lượng quan trọng nhất của Không quân Hoa Kỳ. F-22 Raptor sử dụng công nghệ của máy bay mô hình chiến đấu thế hệ 5, nổi tiếng với tốc độ di chuyển đáng kinh ngạc cùng với cảm biến nhiệt hạch và khả năng tấn công chớp nhoáng ở trên không.
Nó còn sở hữu một bộ cảm biến tinh vi cho phép phi công có thể theo dõi, xác định và tiêu diệt kẻ thù ngay trước khi bị phát hiện. F-22 cũng được thiết kế để tấn công các mục tiêu trên mặt đất. Nó có thể mang tới 2 quả bom thông minh GBU-32 JDAM và sử dụng hệ thống điện tử tích hợp bên trong để điều hướng.
Su-35
Sukhoi Su-35 ( trước đây còn có tên gọi là Su-27M) là một loại tiêm kích hạng nặng của Nga, được trang bị một chỗ ngồi, nổi tiếng là một loại chiến đấu cơ đa năng, cơ động nhất hiện nay. Thiếu sót đáng chú ý nhất trong thiết kế của Su-35 là không có khả năng tắt động cơ đột ngột, chuyển hướng nhanh giống như đặc trưng của chiếc Su-27 cũ. Khung máy của Su-35 cũng được cải tiến để tăng khả năng cất cánh và hạ cánh của nó.
Máy bay mô hình  chiến đấu ưu việt Su-35 hoạt động bằng hai động cơ phản lực 117S có véc-tơ điều khiển cung cấp lực đẩy. Nó có thể cùng một lúc theo dõi 30 mục tiêu, phát hiện mục tiêu ở cách xa 400m và tấn công đồng thời 8 mục tiêu trên không, hoặc cùng một lúc theo dõi 4 mục tiêu và tấn công 2 mục tiêu trên mặt đất.
Cuồng phong Châu Âu– Eurofighter Typhoon
Chiến đấu cơ này được thiết kế và sản xuất bởi 4 công ty đến từ các quốc gia khác nhau là Anh, Ý, Tây Ban Nha và Đức, đã gây được không ít tiếng vang trong các cuộc chiến trên thế giới. Điều đặc biệt ở Eurofighter Typhoon là nó sử dụng một hệ thống phòng thủ tinh vi có tên gọi là “Praetorian” với khả năng phát hiện những mối nguy hiểm từ trên không và dưới đất,và giúp cho phi công có thể đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc.
Bên cạnh đó, buồng lái của chiếc Cuồng phong được cho là rất hiện đại với khả năng tương tác cao, chức năng điều khiển bằng giọng nói giúp phi công rút ngắn và đơn giản hóa các thao tác. Nó cũng có tính năng cảm biến hồng ngoại giúp phi công có thể theo dõi mục tiêu và tính năng hạn chế bị do thám bằng radar và được trang bị đủ tất cả các loại vũ khí có thể chiến đấu cả trên không cũng như dưới mặt đất. Khung máy bay này được xây dựng chủ yếu từ hợp kim có trọng lượng nhẹ, CFCs, titan và GRP, đem lại cho Eurofighter Typhoon sự ổn định cao, cho phép duy trì sự nhanh nhẹn cả ở tốc độ siêu âm và tốc độ thấp.
SU-30 MKI : Super Sukhoi

Đây là một loại máy bay mô hình tiêm kích tầm xa được tập đoàn Sukhoi của Nga và HAL của Ấn Độ hợp tác cùng phát triển cho lực lượng Không quân Ấn độ. Nó có khả năng tích hợp với tên lửa hành trình BrahMos và mang được đến 3 loại tên lửa hành trình để tấn công dưới mặt đất và chống tàu. Thông thường,tính năng này chỉ được áp dụng cho những máy bay ném bom chuyên dụng và hiện nay duy nhất chiếc Su-30 MKI là có khả năng này.
Nó còn được trang bị radar N011M với khả năng theo dõi 15 mục tiêu trên không và tấn công đồng thời 4 mục tiêu. Những mục tiêu này có thể bao gồm thậm chí cả những tên lửa hành trình và các máy bay trực thăng không di chuyển.
Rafale
Rafael là một sản phẩm của hãng Dassault Aviation – một công ti chuyên sản xuất máy bay quân sự của Pháp, nổi tiếng với khả năng không chiến tuyệt vời của mình. Chiếc tiêm kích này được trang bị tính năng tác chiến điện tử SPECTRA, có thể bảo vệ máy bay khỏi những kẻ thù trên không cũng như dưới đất, giúp phi công có thể chiến đấu hiệu quả hơn.
Rafale là một máy bay mô hình chiến đấu “đa nhiệm” theo nghĩa đen thực sự khi nó được đánh giá là thay thế được hoạt động của bảy loại máy bay khác nhau, có thể thực hiện các nhiệm vụ ngắn hạn hay dài hạn như tấn công mặt đất, trên biển, trên không, phòng thủ, ngăn chặn các vụ tấn công hạt nhân…
Tháng 12 năm 2000, Rafale bắt đầu được sử dụng trong lực lượng Hải quân Pháp và sau đó vào năm 2004, nó đã được đưa vào lực lượng Không quân Pháp. Hiện tại, trên tàu sân bay Charles de Gaulle có khoảng 10 chiếc máy bay chiến đấu này.
JAS 39 Gripen NG
JAS-39 là máy bay mô hình thế hệ 4+ hạng nhẹ duy nhất trên thế giới, với sức mạnh và mang tính kinh tế cao, nó trở thành một trong những máy bay chiến đấu phổ biến nhất trên thế giới. Chiếc JAS-39 thực sự là máy bay chiến đấu xuất sắc dưới mọi góc độ, chi phí vận hành lẫn sức mạnh tác chiến, thiết kế có cánh phụ phía trước giúp nó xoay sở tốt trong các tình huống cận chiến trên không.
Chiến đấu cơ này có 8 điểm treo vũ khí dưới cánh có thể sử dụng các loại tên lửa không đối không, tên lửa hành trình, tên lửa chống hạm... Cảm biến chính của JAS-39 là radar xung Doppler PS-05/A. Đây là một radar có độ tin cậy rất cao, có khả năng phát hiện mục tiêu trên không ở cự ly 120 km, phát hiện các mục tiêu mặt đất ở cự ly 70 km. Nó cũng có khả năng tấn công những mục tiêu ngoài tầm nhìn bằng các loại tên lửa không đối không.
F/A-18 Super Hornet
F/A-18 Super Hornet là một máy bay mô hình tiêm kích hoạt động trên tàu sân bay kiêm máy bay tấn công, được bắt đầu hoạt động trong biên chế các đơn vị của Hải quân Hoa Kỳ từ năm 1999. Nó cũng được trang bị một khẩu súng 20 mm và có thể mang được tên lửa không đối không và các vũ khí không đối đất khác. Bên cạnh đó, Super Hornet còn được trang bị hệ thống tiếp nhiên liệu trên không ( ARS ) để có thể tiếp nhiên liệu cho các máy bay khác. Super Hornet còn được biết đến với khả năng đa nhiệm của mình, được thiết kế đặc biệt để thành một máy bay phòng thủ chiến lược của không phận Hoa Kỳ.
F-15
F-15 Eagle (Đại bàng) được thiết kế và sản xuất bởi hãng McDonnell Douglas, là một kiểu máy bay tiêm kích chiến thuật 2 động cơ phản lực, hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết, và được thiết kế để chiếm lĩnh và duy trì ưu thế trên không trong chiến đấu. Hiện tại có khoảng 1.200 chiếc F-15 với các phiên bản khác nhau đang được phục vụ ở nhiều quốc gia trên thế giới và thực tế nếu xét về tính cơ động thì F-15 hiếm có đối thủ.
Danh tiếng của F-15 được khẳng định trong giai đoạn mở đầu của Chiến Dịch Iraq, lưc lượng không quân của Saddam Hussein đã thất bại hoàn toàn và chịu chấp nhận để Mỹ thống lĩnh hoàn toàn không phận của mình. Ưu thế của chiếc tiêm kích này phụ thuộc vào khả năng tăng tốc, sự cơ động, phạm vi, vũ khí và hệ thống điện tử tích hợp bên trong nó. Nó có thể thâm nhập vào hàng phòng thủ của đối phương và luôn tạo được ưu thế trước những máy bay của kẻ địch.
F-15 còn có hệ thống điện tử và vũ khí hiện đại, có thể phát hiện, thu thập, theo dõi và tấn công máy bay địch ngay trong không phận của kẻ địch. Radar xung Doppler của F-15 có thể dò tìm các mục tiêu bay phía trên hoặc các mục tiêu dưới đất một cách rõ ràng và hiệu quả.
F-16 Fighting Falcon
F-16 Fighting Falcon là một máy bay mô hình chiến đấu phản lực đa nhiệm vụ do General Dynamics và Lockheed Martin phát triển cho không quân Mỹ. Sự linh hoạt là nguyên nhân hàng đầu dẫn tới thành công của F-16 trên thị trường xuất khẩu, và nó cũng là loại máy bay phổ biến và mang lại hiệu quả cao trên thế giới. Nó còn được các phi công gọi với cái tên Viper. Một số đặc điểm nổi bật khác của loại chiến đấu cơ này là tính năng ổn định tĩnh âm (RSS) đem lại khả năng thao diễn cao hơn các máy bay thông thường, buồng lái với kính dạng bong bóng giúp tăng tầm quan sát, thanh điều khiển dễ dàng sử dụng trong điều kiện trọng lưc cao. Bên cạnh đó ghế phi công cũng được nghiêng 30 độ để giảm hiệu ứng trọng lực lên phi công. F-16 còn được tích hợp hệ thống kiểm soát bay fly-by-wire giúp máy bay có thể bay ổn định, các máy tính sẽ kiểm tra và tự xử lý sự bất ổn định trong khi bay. Nhờ đó, phi công có thể yên tâm thực hiện những nhiệm vụ khác và tập trung cao khi chiến đấu.
Mirage 2000
Mirage-2000 là một tiêm kích đa nhiệm cánh tam giác rất nhanh nhẹn được sản xuất và đưa vào sử dụng trpng Không quân Pháp vào năm 1982.. Chiếc chiến đấu cơ này được trang bị hệ thống điện tử hiện đại, khả năng mang tải trọng vũ khí tốt, đặc biệt, tiêm kích này tỏ ra xuất sắc trong nhiệm vụ tấn công mặt đất. Nó có rất nhiều phiên bản cải tiến khác nhau và có hai loại là một chỗ và hai chỗ. Một trong số những phiên bản khá thành công là Mirage-2000-5 với nhiều tính năng ưu việt, trang bị radar mới có khả năng phát hiện 24 mục tiêu, theo dõi đồng thời 8 mục tiêu, cung cấp kênh dẫn hướng cho tên lửa tấn công 4 mục tiêu cùng lúc.
Tiêm kích Mirage-2000 còn có chin giá treo vũ khí : năm chiếc trên thân máy bay và hai ở mỗi cánh. Phiên bản một chỗ ngồi cũng được trang bị hai giá đặt súng, mỗi giá treo hai khẩu cỡ 30 mm. Nó cũng có hệ thống kiểm soát bay fly-by-wire tự động, mang lại tính cơ động cao và dễ dàng điều khiển, cùng với độ ổn định và điều khiển chính xác trong mọi hoàn cảnh.
Read more…

Máy bay Vietnam Airlines rơi lốp, gãy càng sau hạ cánh

21:57 |

(May bay mo hinh) – Máy bay ATR-72 của Vietnam Airlines bị gãy 1 bên trục càng trước bị gãy và 1 lốp bị rơi ra ngoài sau khi hạ cánh.

Chiều nay (21/10), chuyến bay của hãng hàng không Vietnam Airlines mang số hiệu VN1673 ngày 21/10/2013 được khai thác bằng tàu bay ATR-72, cất cánh từ Hải Phòng (HPH) lúc 12:45 và hạ cánh tại Đà Nẵng (DAD) lúc 14:15 theo đúng kế hoạch.
Sau khi tàu bay hạ cánh, toàn bộ tổ bay và 41 khách đã rời khỏi máy bay bình thường.

Máy bay Vietnam Airlines rơi lốp, gãy càng sau hạ cánh
Máy bay gặp sự cố hôm nay là loại máy bay ATR-72, số hiệu đăng ký B 219, xuất xưởng năm 2009 (Ảnh chỉ mang tính minh họa)
Tại thời điểm tàu bay này đang nằm trên bãi đỗ, bộ phận kỹ thuật tiến hành kiểm tra 1 bên trục càng trước bị gãy và 1 lốp bị rơi ra ngoài.
Vietnam Airlines cho biết đây là sự cố hi hữu lần đầu tiên xảy ra đối với máy bay ATR-72 của hãng.
Vietnam Airlines đã báo cáo sơ bộ sự việc với Cục Hàng không Việt Nam; đồng thời, hãng cũng đã thông báo cho Nhà sản xuất để phối hợp điều tra tìm hiểu nguyên nhân trước khi đưa ra kết luận cuối cùng.
Máy bay gặp sự cố đã ngay lập tức được dừng bay; toàn bộ đội tàu bay ATR-72 cũng sẽ được dừng khai thác để kiểm tra trục càng trước ngay khi hoàn tất các hành trình đang thực hiện.
Được biết máy bay gặp sự cố hôm nay là loại máy bay ATR-72, số hiệu đăng ký B 219, xuất xưởng năm 2009, Vietnam Airlines đưa vào khai thác ở Việt Nam từ ngày 13/10/2009. Ngày kiểm tra kỹ thuật định kỳ gần nhất của tàu bay này là ngày 21/9/2013.
Trước đó, sự cố máy bay của hãng hàng không Lao Airlines nổ tung trước khi rơi xuống sông Mekong hôm 16/10 vừa qua cũng thuộc loại máy bay ATR-72, tai nạn đã làm 49 hành khách và phi hành đoàn thiệt mạng.
Read more…

Những vụ tai nạn thảm khốc của ATR 72

21:44 |

(May bay mo hinh) - Điểm lại những vụ tai nạn máy bay thảm khốc của hãng sản xuất ATR khiến toàn bộ hành khách và phi hành đoàn tử nạn.

Vụ tai nạn đầu tiên

Bắt đầu đưa vào sử dụng năm 1989, đến năm 1994 ATR 72 gặp vụ tai nạn đầu tiên và cũng là khủng khiếp nhất, 68 người có mặt trên máy bay mô hình đều thiệt mạng. Nguyên nhân là do phi công không kiểm soát được máy bay khi di chuyển vào vùng nhiệt độ thấp, gây đóng băng.

Vụ tai nạn này là của chiếc ATR 72, thuộc hãng hàng không American Eagle, xảy ra vào ngày 31/10/1994. Chuyến bay mang số hiệu 4184 và máy bay là ATR 72-212 từ Sân bay quốc tế Indianapolis, bang Indiana tới Sân bay quốc tế O'Hare, bang Illinois, Mỹ.

Những vụ tai nạn thảm khốc của ATR 72

Những vụ tai nạn thảm khốc của ATR 72- 1

Chiếc ATR 72-212 của hãng hàng không American Eagle, giống với chiếc gặp nạn năm 1994 

Thời tiết xấu ở Chicago, Illinois đã khiến bộ phận mặt đất phải cho máy bay giữ nguyên độ cao ở khoảng cách 3km với mặt đất, không được hạ cánh.

Tuy nhiên, trong khi đang bay giữ độ cao, chiếc máy bay mô hình xấu số đã gặp phải hiện tượng mưa lạnh, hiện tượng thời tiết vô cùng nguy hiểm, gây ra hiện tượng tích tụ băng dữ dội trên cánh máy bay. Khi đó, chiếc ATR 72 đã phải hạ độ cao xuống còn 2.4km so với mặt đất nhưng phi công vẫn không thể kiểm soát được, chuyển sang chế độ lái tự động.

Mặc dù cả phi hành đoàn đã cố gắng để xử lý tình huống nhưng không thành công. Chiếc máy bay bị cuộn tròn trên không và rơi xuống một cánh đồng ở Roselawn, Indiana giết chết toàn bộ 68 người, trong đó có 64 hành khách và 4 thành viên phi hành đoàn.

Sai lầm của phi công

Tháng 11/2010, chiếc ATR 72-212 của hãng hàng không Cuba Aero Caribbean đã bị rơi tại Guasimal, làm toàn bộ 61 hành khách và 7 thành viên phi hành đoàn thiệt mạng. Nguyên nhân ban đầu cũng là do thời tiết và sau đó là quyết định sai lầm của phi công.

Chuyến bay mang số hiệu 883, trên đường từ Port-au-Prince, Haiti đến Havana, Cuba và tạm nghỉ ở thành phố Santiago de Cuba. Đây được xem là vụ tai nạn hàng không thảm khốc thứ 3 từng xảy ra ở Cuba và với máy bay ATR 72.

Những vụ tai nạn thảm khốc của ATR 72

Những vụ tai nạn thảm khốc của ATR 72- 2

Một chiếc ATr 72 của hãng hàng không Cuba Aero Caribbean 

883 là chuyến cuối cùng rời sân bay Santiago de Cuba trước khi đóng của do bão Tomas hoành hành. Các nhân chứng của vụ tai nạn đã mô tả chiếc máy bay mô hình 'di chuyển ở độ cao thấp, không ổn định và có khói, lửa bốc ra từ thân trước khi nghe thấy tiếng nổ'.

Nguyên nhân của vụ tai nạn được cho là gần giống với 4184 của American Eagle năm 1994. Máy bay đã gặp phải hiện tượng mưa lạnh và những quyết định không chính xác của phi công đã dẫn đến vụ tai nạn thảm khốc này.

Lao xuống sông

Vụ tai nạn mới nhất của ATR 72 mới xảy ra ngày 16/10 trên sông Mekong của hãng hàng không Lao Airlines làm toàn bộ 49 người có mặt trên máy bay thiệt mạng, trong đó có 2 người Việt Nam.

Chiếc ATR, đang trong hành trình từ thủ đô Vientiane tới thành phố miền nam Pakse, đã lao xuống sông Mekong vào khoảng 16h, khi đang cố gắng hạ cánh. Vị trí phi cơ mang số hiệu QV301 gặp nạn ở cách sân bay Pakse, tỉnh Champasak, khoảng 8 km.

Những vụ tai nạn thảm khốc của ATR 72

Những vụ tai nạn thảm khốc của ATR 72- 3

Một chiếc ATR 72 của hãng hàng không Lao Airlines 

Bangkok Post dẫn lời một quan chức hàng không Lào cho biết, máy bay mô hình gặp nạn vì thời tiết xấu. Hãng thông tấn Lào cho hay chiếc phi cơ gặp phải gió mạnh, khiến nó bị cuốn đi và ra khỏi tầm kiểm soát của radar không lưu.

Giới chức Lào cho hay, toàn bộ 44 hành khách và 5 thành viên tổ bay đã thiệt mạng, trong đó có hai người Việt Nam và một người có tên Dao Thilieu nhưng mang hộ chiếu Canada.

Người phát ngôn của hãng sản xuất máy bay ATR (Pháp) xác nhận thông tin về vụ tai nạn và cho hay phi cơ gặp nạn của Lao Airlines là một trong những chiếc của hãng này.
Read more…

Vụ rơi bánh máy bay Vietnam Airlines trên báo nước ngoài

21:38 |

(May bay mo hinh) – Vụ máy bay ATR-72 của Vietnam Airlines chở 41 hành khánh hạ cánh an toàn dù bị rơi mất một bánh được các hãng tin uy tín nước ngoài cập nhật.

Hôm nay (23/10), nhiều tờ báo uy tín nước ngoài, trong đó có hãng tin AFP đăng bài viết với nhan đề ‘Phi công Vietnam Airlines lo sợ gây ra thương vong khi máy bay rơi mất một bánh’. 


Vụ rơi bánh máy bay Vietnam Airlines trên báo nước ngoài

Máy bay ATR-72 của hãng hàng không Vietnam Airlines - Ảnh: AFP 

Bài viết mô tả sự kiện máy bay mô hình ATR-72 của Vietnam Airlines đã hạ cánh an toàn xuống sân bay Đà Nẵng dù rơi mất một bánh vào chiều 21/10 và 41 hành khách trên máy bay khi đó cũng không hay biết gì về sự cố này cho tới khi rời khỏi máy bay.

Theo AFP, chiếc máy bay ATR-72 đã gặp sự cố trong quá trình cất cánh từ Hải Phòng đến Đà Nẵng chiều 21/10.

Khi chiếc ATR -72 hạ cánh an toàn xuống sân bay Đà Nẵng, bộ phận kỹ thuật đã kiểm tra và nhận thấy 1 bên trục càng trước bị gãy và 1 bánh máy bay bị rơi.

Cũng theo nguồn tin trên, Các nhà sản xuất  Pháp và Ý đang phối hợp điều tra nguyên nhân gây ra sự cố. AFP cũng cho hay đây trường hợp hiếm gặp và hãng hàng không Vietnam Airline đã cho kiểm tra lại toàn bộ 14 máy bay ATR 72 khác của hãng này.

Hãng tin AFP dẫn nguồn của báo Tiền Phong (Việt Nam) nói không có bất cứ ai trên máy bay hay biết về sự cố này cho tới khi hạ cánh xuống sân bay Đà Nẵng.  

“Khi tôi hỏi các nhân viên kỹ thuật trong buồng lái máy bay mô hình có nhận thấy dấu hiệu bất thường nào không thì họ đều nói không hay biết gì”, cơ trưởng Vũ Tiến Khanh lái chiếc ATR-72 nói.

“Điều tôi lo lắng nhất hiện nay là bánh xe máy bay mô hình có thể rơi trúng người dân nào đó”, anh Vũ Tiến Khanh 34 tuổi với 6 năm kinh nghiệm lái ATR-72 nói.

Hãng tin AFP nói chiếc ATR-72 của Vietnam Airlines cùng loại với chiếc ATR-72 của hãng hàng không Lao Airlines đã bị nổ tung và rơi xuống sông Mekong hôm 16/10, làm 49 hành khách và phi hành đoàn thiệt mạng.
Read more…

Máy bay quân sự Trung Quốc xuất hiện gần đảo Okinawa

09:11 |

(Máy bay mô hình) - Bộ Quốc phòng Nhật Bản ngày 25/10 cho biết chiến đấu cơ F15 của Lực lượng phòng vệ trên không (ASDF) của nước này đã được lệnh xuất kích sau khi 4 máy bay mô hình quân sự Trung Quốc xuất hiện trên vùng trời giữa đảo Okinawa và Miyako hướng về phía Thái Bình Dương. 


Chiến đấu cơ F-15 của Nhật Bản. Ảnh: Internet.

Đây là lần thứ ba Nhật Bản xác nhận hoạt động của máy bay mô hình quân sự Trung Quốc tại vùng trời này. Tuy nhiên, máy bay Trung Quốc đã không xâm phạm không phận Nhật Bản. Bộ Quốc phòng Nhật Bản đang tiến hành phân tích để xác định mục đích của động thái trên.

Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết quân đội Trung Quốc đang tăng cường hoạt động tại khu vực biển giữa hai đảo Okinawa và Miyako. Ngày 24/10, 5 tàu khu trục của Trung Quốc cũng đã đi qua vùng biển giữa hai đảo trên.

Trong khi đó, một cuộc hội thảo với sự tham gia của các học giả Nhật Bản và Trung Quốc đã được tổ chức tại thủ đô Bắc Kinh (Trung Quốc) trong hai ngày 25-26/10 nhằm thảo luận vấn đề tranh chấp lãnh thổ và những vấn đề bất đồng khác trong quan hệ giữa hai nước, trên cơ sở đó tìm cách cải thiện quan hệ song phương.

Dự kiến, kết thúc diễn đàn, hai bên sẽ ra tuyên bố chung kêu gọi cùng nỗ lực sớm thành lập một cơ chế nhằm ngăn chặn các vụ đụng độ trên Biển Hoa Đông.
Read more…

Trung-Nhật đối đầu bất thường

09:04 |

(May bay mo hinh) - Sau một thời gian “sóng yên biển lặng”, cuộc đối đầu giữa Trung Quốc và Nhật Bản vì tranh chấp lãnh thổ ở biển Hoa Đông lại được dịp “dậy sóng” trở lại. 


Điều đáng lo ngại là lần “dậy sóng” mới này mạnh một cách khác thường, khiến nhiều người lo ngại về viễn cảnh một cuộc xung đột vũ trang có thể được châm ngòi bất kỳ lúc nào từ một vụ việc vô tình không có chủ đích hay chỉ là một tai nạn đơn thuần.


Ảnh minh họa
Ảnh minh họa



Trước cuối tuần này, căng thẳng trong quan hệ giữa nền kinh tế lớn thứ hai và thứ ba thế giới đã trải qua những ngày lắng dịu đáng kể. Điều này được thể hiện rất rõ qua các hành động của Trung Quốc ở vùng biển tranh chấp. Nếu như trong 4 tháng trở về trước, trung bình mỗi tháng có từ 20 đến 24 ngày tàu thuyền của Trung Quốc lượn lờ ở vùng biển tranh chấp quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư thì tháng này con số những vụ như vậy chỉ dừng ở 5 ngày.

Ngoài ra, từ tháng 4 đến tháng 9 năm nay, Nhật Bản đã 149 lần phải ra lệnh cho chiến đấu cơ của mình đi ngăn chặn máy bay mô hình Trung Quốc. Dù con số này vẫn là cao nhưng nó đã ít hơn 88 lần so với thời kỳ 6 tháng trước đây.

Dấu hiệu ấm lên trong quan hệ Trung Quốc và Nhật Bản còn được thể hiện qua hoạt động trao đổi thương mại song phương sôi động trở lại giữa hai nước.

Tuy nhiên, thời kỳ lắng dịu ngắn ngủi trên đã mau chóng bị dập tắt bởi một bước ngoặt diễn ra cuối tuần vừa rồi khi giới lãnh đạo ở Tokyo và Bắc Kinh “lao vào nhau” với những lời chỉ trích gay gắt, những lời đe dọa cứng rắn và cả những cảnh báo sắc lạnh.

Từ cuộc khẩu chiến nóng bỏng bất thường...

Trong vòng chưa đầy một tuần qua, người dân thế giới đã chứng kiến một cuộc khẩu chiến với cấp độ gay gắt hiếm có giữa giới lãnh đạo hai nước Trung-Nhật. Hai bên “ăn miếng trả miếng” một cách quyết liệt với những ngôn từ gay gắt và đáng sợ.

Trong một cuộc trả lời phỏng vấn hôm 26/10, Thủ tướng Shinzo Abe đã tuyên bố rằng, Nhật Bản nên giữ vai trò hàng đầu trong cuộc chiến chống lại cái mà ông này miêu tả là nỗ lực của Trung Quốc trong việc dùng vũ lực để đạt được mục đích ngoại giao. Theo lời ông Abe, tại các cuộc họp gần đây với lãnh đạo các quốc gia Đông Nam Á, ông đã nhận ra một điều rằng, khu vực này đang tìm kiếm vai trò dẫn dắt về an ninh của Tokyo trong bối cảnh Trung Quốc đang thực thi một chính sách ngoại giao “hiếu chiến”.

Tiếp đó, ngay ngày hôm sau, trong cuộc gặp gỡ với quân đội Nhật Bản, Thủ tướng Abe đã tuyên bố sẽ không dung thứ cho bất kỳ hành động sử dụng vũ lực nào nhằm tìm cách thay đổi thế nguyên trạng trong khu vực. Đây rõ ràng là một lời cảnh báo trực tiếp nhằm vào Trung Quốc bởi Tokyo thường xuyên tố cáo Bắc Kinh đang tìm cách thay đổi thế nguyên trạng ở quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư. Ông Abe còn thúc giục quân đội Nhật vứt bỏ những quan niệm cũ cho rằng tất cả những gì binh lính cần làm trong thời bình là rèn luyện và rằng chỉ cần tồn tại một lực lượng phòng vệ là có thể răn đe nước khác.

Cùng góp giọng với Thủ tướng Abe, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Itsunori onodera hôm qua (29/10) đã cáo buộc những hành động của Trung Quốc trong cuộc tranh chấp ở biển Hoa Đông đang đe dọa đến nền hòa bình.

Trước những lời chỉ trích và cảnh báo liên tiếp được tung ra từ giới quan chức Nhật Bản, Trung Quốc cũng “phản pháo” mạnh mẽ không kém, thậm chí là có phần còn cứng rắn hơn.

Bộ Quốc phòng Trung Quốc hôm 26/10 đã cảnh báo Nhật Bản đừng xem nhẹ quyết tâm của Trung Quốc trong việc áp dụng bất kỳ biện pháp cần thiết nào để bảo vệ bản thân. "Đừng đánh giá thấp quyết tâm và sức mạnh của quân đội Trung Quốc trong việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ. Nếu Nhật Bản dùng đến các biện pháp như bắn hạ máy bay mô hình, đó sẽ là một hành động khiêu khích nghiêm trọng đối với chúng tôi, một hành động gây chiến tranh. Chúng tôi sẽ có những hành động kiên quyết để đáp trả và bên gây rắc rối sẽ phải gánh chịu mọi hậu quả”, phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Trung Quốc – ông Geng Yansheng đã tuyên bố cứng rắn như vậy.

Tiếp lời Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc, Bộ Ngoại giao nước này hôm 28/10 cũng chỉ trích giới chính khách Nhật Bản không chỉ hành động “khiêu khích” mà còn đang tự “lừa dối chính bản thân mình” trong cuộc tranh chấp ở biển Hoa Đông.

Trung Quốc còn tố ngược lại rằng, chính Nhật Bản mới là nước phải chịu trách nhiệm về việc làm đảo lộn thế nguyên trạng hiện nay ở quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.

Trong khi đó, Thời báo Hoàn Cầu của Trung Quốc cảnh báo Nhật Bản đừng nghĩ rằng nước họ tránh một cuộc xung đột vũ trang vì “sợ Mỹ”. Tờ báo này tuyên bố, “rất khó để nói ai sợ ai hơn giữa Mỹ và Trung Quốc”.

.... đến những hành động dương oai diễu võ uy hiếp nhau

Cuộc đối đầu Trung-Nhật không chỉ dừng lại ở cuộc khẩu chiến nóng bỏng giữa lãnh đạo hai nước mà còn kéo theo cả những hành động dương oai diễu võ uy hiếp nhau, khiến tình hình trở nên đáng lo ngại hơn bao giờ hết.

Trong 3 ngày liên tiếp hồi cuối tuần, máy bay mô hình quân sự Trung Quốc liên tục lượn lờ đầy khiêu khích ở khu vực gần sát không phận Nhật Bản, khiến Tokyo phải cử chiến đấu cơ đi đối phó..

Một phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết, 2 chiếc máy bay mô hình ném bom và 2 máy bay cảnh báo sớm của Trung Quốc đã bay áp sát Nhật Bản đến mức Tokyo buộc phải ra lệnh cho các máy bay chiến đấu của họ cất cánh khẩn cấp. Sự việc này cực kỳ hiếm khi xảy ra.

Ngay sau đó, Trung Quốc còn tiếp tục gây sức ép với Nhật Bản ở quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư khi phái thêm một loạt tàu của Lực lượng Bảo vệ Bờ biển đến khu vực.

Chưa dừng lại ở đó, không biết vô tình hay hữu ý, Trung Quốc mới đây còn “khoe” hạm đội tàu ngầm hạt nhân đầu tiên của nước này bằng một loạt hình ảnh và những ngôn từ khoa trương trên tờ Tân Hoa Xã. Theo đó, Trung Quốc đã nói rằng, những chiếc tàu ngầm hạt nhân lớp Xia của họ “phi nước đại dưới độ sâu của đại dương, thực hiện nhiệm vụ như là một lực lượng huyền bí tạo ra tiếng sấm dưới biển sâu và là một quả chùy sát thủ có thể khiến các kẻ thù run sợ”.

Đáp lại những hành động phô trương sức mạnh của Trung Quốc, Nhật Bản cũng không vừa khi thông báo kế hoạch tập trận vào cuối tuần này. Cụ thể, 34.000 binh lính Nhật sẽ tham gia vào một cuộc tập trận bắn đạn thật rầm rộ, trong đó có cả màn diễn tập tấn công đổ bộ. Dù diễn ra ở Biển Đông nhưng cuộc tập trận này được cho là nhằm để phát đi một thông điệp cứng rắn đối với Trung Quốc, đó là: “Chúng tôi sẵn sàng bảo vệ quần đảo của mình nếu cần và thậm chí sẽ đánh chiếm lại chúng nếu các bạn thực hiện một cuộc xâm lược vào đây”.

Ngoài thông điệp trên, Tokyo còn phát đi một thông điệp thứ hai mạnh mẽ không kém thông qua việc lần đầu tiên cho triển khai tên lửa đất đối hạm Type 88 ở khu vực cực nam của dãy đảo Okinawa – nơi có tuyến đường biển mà Hải quân Trung Quốc đang sử dụng để tiến ra Thái Bình Dương.
Read more…

Máy bay quân sự Nga "lùng sục" không phận nước ngoài

08:58 |

(May bay mo hinh) - Các thanh sát viên quân sự của Nga sẽ bắt đầu tiến hành loạt chuyến bay thanh sát trên không phận Bồ Đào Nha và Pháp từ hôm nay (7/10) theo Hiệp ước Bầu trời Mở.


Thông tin trên vừa được Bộ Quốc phòng Nga đưa ra trong một tuyên bố.

Các chuyên gia đến từ Nga sẽ thực hiện các chuyến bay trên khoang máy bay mô hình Tu-154M Lk-1 từ ngày 7 đến 11/10, cất cánh từ Sân bay Lisbon ở Bồ Đào Nha và Căn cứ Không quân Getafe ở Tây Ban Nha.

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa Máy bay Tu-154M LK-1

“Trong khuôn khổ Hiệp ước Bầu trời Mở Quốc tế, các chuyên gia Nga sẽ bay trên chiếc máy Tu-154M Lk-1 để thực hiện chuyến bay giám sát trên lãnh thổ của Bồ Đào Nha và Pháp trong thời gian từ 7 đến 11/10”, ông Sergei Ryzhkov – người đứng đầu Trung tâm Cắt giảm Nguy cơ Hạt nhân Quốc gia của Bộ Quốc phòng cho biết.
Các thiết bị do thám của máy bay mô hình đã được các chuyên gia quốc tế trong đó có cả các chuyên gia Bồ Đào Nha và Pháp kiểm nghiệm. Không một loại vũ khí nào có mặt trên khoang máy bay.
Các chuyên gia Bồ Đào Nha và Pháp cũng sẽ có mặt trên khoang máy bay mô hình để giám sát việc sử dụng các thiết bị do thám và ghi hình của máy bay, đảm bảo các thanh sát viên Nga sử dụng đúng theo quy định của hiệp ước.
Hiệp ước Bầu trời Mở được đưa ra theo một sáng kiến của Tổng thổng Mỹ khi đó là George H.W.Bush. Hiệp ước là bản quy ước được 27 nước thành viên Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE) thông qua ngày 24/3/1992 tại Helsinki, Phần Lan, đến nay đã có 34 nước thành viên tham gia hiệp ước này.
Mục đích của Hiệp ước là nhằm hỗ trợ tính công khai và minh bạch của hoạt động quân sự, giám sát việc tuân thủ các hiệp ước hiện hành trong lĩnh vực kiểm soát vũ khí, cũng như thắt chặt an ninh thông qua việc củng cố các biện pháp tin cậy.
Hiệp ước này có hiệu lực từ ngày 1/1/2002, cho phép các quốc gia thành viên thực hiện những chuyến bay quan sát không vũ trang trên lãnh thổ của nhau (bao gồm cả đất liền, đảo và các vùng lãnh hải).
Read more…

Máy bay chiến đấu Hàn Quốc đâm vào núi

16:13 |
(May bay mo hinh) - Ngày (26/9), một chiếc máy bay mô hình chiến đấu F-5 của Không quân Hàn Quốc đâm vào núi ở miền Trung nước này, nhưng phi công đã kịp thoát ra ngoài trước khi máy bay phát nổ.

Không quân Hàn Quốc cho biết, chiến đấu cơ F-5E đã cất cánh từ một căn cứ không quân ở Cheongju vào khoảng 10 giờ 48 phút (theo giờ địa phương) để bay huấn luyện, nhưng đã đâm vào núi gần Jeungpyeong khoảng 1 giờ sau đó.
Phi công Lee, 32 tuổi, đã kịp thoát ra khỏi máy bay mô hình sau khi anh không thể điều khiển chiếc F-5 hạ cánh khẩn cấp do mũi của máy bay nhanh chóng hướng lên phía trên. Phi công sau đó đã được giải cứu an toàn và đưa đến một bệnh viện quân sự gần đó.

Máy bay chiến đấu Hàn Quốc đâm vào núi - 1

Khói bốc lên từ sườn núi, nơi chiếc F-5 bị rơi

Các cuộc điều tra đang được tiến hành để xác định nguyên nhân vụ tai nạn, bao gồm khả năng do chiếc chiến đấu cơ đã cũ. Nó hoạt động trong Không quân Hàn Quốc từ năm 1987.
Các nhân viên quân sự và lính cứu hỏa đã được gửi tới hiện trường, nhưng họ đã không tiếp cận được chiếc máy bay mô hình do lo ngại có thể xảy ra thêm các vụ nổ. Theo các quan chức Không quân Hàn Quốc, một vụ nổ đã xảy ra khoảng 50 phút sau khi máy bay đâm vào núi.
Đây là vụ tai nạn mới nhất liên quan đến những phiên bản khác nhau của máy bay mô hình F-5. Trước đó, 3 chiếc F-5 khác đã va chạm với nhau ở tỉnh Gangwon vào năm 2010, khiến 5 phi công tử nạn.
Read more…

Hàn Quốc trình làng sơn tàng hình hiện đại

15:59 |

(May bay mo hinh) Lớp sơn có khả năng hấp thụ 99% sóng radar được ứng dụng ở dạng phun giúp thiết bị nhẹ hơn, bền hơn và rẻ hơn.

Ngày 25/10, Trung tâm Công nghệ Tàng hình thuộc trường Đại học Hàng hải và Đại dương Hàn Quốc cho biết họ đang phát triển loại sơn hấp thụ sóng radar đầu tiên để ngụy trang cho các tàu chiến, máy bay mô hình chiến đấu và xe tăng của mình để giúp chúng có khả năng tàng hình trước radar của đối phương.
Công nghệ sơn tàng hình này được giới thiệu tại Triển lãm Công nghệ Quốc phòng và Hải quân Quốc tế tổ chức tại Busan, Hàn Quốc trong tuần này với sự tham gia của 1590 công ty quốc phòng đến từ 55 quốc gia trên thế giới.

Hàn Quốc trình làng sơn tàng hình hiện đại - 1

Lớp sơn tàng hình giúp tăng cường khả năng sống sốt của máy bay chiến đấu

Công nghệ tàng hình được coi là một trong những tính năng trọng yếu giúp tăng cường khả năng sống sót trong chiến đấu được nhiều nước trên thế giới nghiên cứu và phát triển.
Ông Kim Yong-hwan, giám đốc Trung tâm Công nghệ Tàng hình cho biết loại sơn hấp thụ sóng radar do Hàn Quốc phát triển có thể được ứng dụng ở dạng phun để khiến nó trở nên nhẹ hơn, bền hơn và rẻ hơn so với các loại vật liệu hấp thụ sóng điện từ dạng tấm hợp kim như hiện nay.
Ông Kim đưa ra một tấm kim loại phủ một lớp sơn hấp thụ tới 99% sóng radar và giới thiệu: “Lớp sơn này giảm đáng kể khả năng bị radar phát hiện của tàu chiến nhằm tăng cường khả năng sống sót của nó trước nguy cơ bị tấn công bằng tên lửa.”
Hiện công ty đóng tàu Daewoo của Hàn Quốc đang rất chú ý đến loại sơn này để sử dụng cho những chiếc tàu khu trục mới nhất mà họ đang chế tạo, vì loại sơn dạng phun này rất dễ sử dụng trên bất cứ bề mặt nào.
Trong bối cảnh quân đội Hàn Quốc đã đưa việc xây dựng công nghệ tàng hình vào chiến lược quốc phòng dài hạn của mình, ông Kim cho biết trung tâm này đã phát triển nhiều loại sơn tàng hình khác nhau để đáp ứng nhu cầu đa dạng của Hải quân và Không quân.

Hàn Quốc trình làng sơn tàng hình hiện đại - 2

Hàn Quốc sẽ áp dụng rộng rãi công nghệ tàng hình cho máy bay và tàu chiến của mình

Hiện Mỹ đang sở hữu công nghệ tàng hình hàng đầu thế giới với các siêu phẩm tàng hình như máy bay chiến đấu F-35, F-2 và máy bay mô hình ném bom B-2. Hải quân nước này cũng đã trình làng tàu chiến lớp Zumwalt DDG-1000 với thiết kế tối ưu cho khả năng tàng hình và sẽ triển khai 3 tàu chiến loại này trên Thái Bình Dương.
Trung Quốc hiện cũng đang tìm cách phát triển công nghệ tàng hình của riêng mình với các máy bay J-2, J-31, đồng thời chế tạo các loại radar chống tàng hình để đối phó với máy bay mô hình tàng hình của Mỹ.
Theo ông Kim, trong giai đoạn hiện nay Hàn Quốc cần phải đẩy nhanh việc phát triển công nghệ tàng hình để bắt kịp với thế giới, đồng thời cũng để đối phó với Triều Tiên khi nước này tuyên bố họ có sở hữu máy bay mô hình chiến đấu có khả năng hấp thụ sóng radar, mặc dù ông Kim cho rằng khả năng này là không cao.

Read more…

Trung Quốc sẽ trả đũa nếu Nhật bắn hạ UAV

15:50 |

(May bay mo hinh) Bộ Quốc phòng Trung Quốc tuyên bố việc Nhật bắn hạ UAV sẽ bị coi là hành động chiến tranh và sẽ bị trả đũa.

Trung Quốc sẽ trả đũa nếu Nhật bắn hạ UAV
Nhật tuyên bố sẽ bắn hạ UAV của Trung Quốc (Ảnh minh họa)

Ngày 27/10, Trung Quốc đã lên tiếng cảnh báo Nhật Bản rằng nếu nước này có bất cứ hành động nào bắn hạ máy bay mô hình không người lái (UAV) của Trung Quốc trên nhóm đảo tranh chấp Senkaku tại biển Hoa Đông, đó sẽ bị coi là hành động chiến tranh và sẽ phải hứng chịu đòn trả đũa của Trung Quốc.

 Người phát ngôn Bộ Quốc phòng Trung Quốc Geng Yansheng tuyên bố: “Nếu Nhật Bản có những động thái như vậy, đó sẽ là hành động khiêu khích nghiêm trọng đối với Trung Quốc và là một hành động gây chiến, nên Trung Quốc sẽ có những biện pháp thích đáng để trả đũa.”

Trung Quốc sẽ trả đũa nếu Nhật bắn hạ UAV - 1

Lực lượng máy bay mô hình không người lái (UAV) hùng hậu của Trung Quốc

Tuyên bố này của Trung Quốc được đưa ra sau khi có thông tin chính phủ Nhật Bản đã phê chuẩn kế hoạch quốc phòng mới cho phép máy bay chiến đấu của nước này bắn hạ máy bay không người lái Trung Quốc trên không phận Nhật Bản.

Ông Geng tuyên bố: “Máy bay mô hình Trung Quốc chưa bao giờ xâm phạm không phận nước khác, và Trung Quốc không bao giờ cho phép máy bay nước khác xâm phạm không phận của mình.”

Hiện cả Trung Quốc và Nhật Bản đang “đấu khẩu” về nhóm đảo tranh chấp Senkaku và quan hệ ngoại giao giữa hai nước về vấn đề tranh chấp lãnh thổ này đang rất căng thẳng. Trung Quốc vẫn một mực cho rằng việc các máy bay mô hình quân sự của nước này bay trên biển Đông Hải và nhóm đảo tranh chấp này là tuân thủ pháp luật quốc tế.

Trong khi đó, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe vẫn giữ vững lập trường cứng rắn của mình và tuyên bố Nhật Bản sẵn sàng đứng ra làm người tiên phong chống lại ảnh hưởng ngày càng lớn của Trung Quốc ở khu vực châu Á. Ông Abe đã ký thông qua Đạo luật Tự vệ trên không nhằm tăng cường bảo vệ chủ quyền lãnh hải và không phận của Nhật Bản trước những đe dọa ngày càng lớn từ phía Trung Quốc.
Read more…

Hàn Quốc tập trận chống quân Triều Tiên đổ bộ

15:31 |

(May bay mo hinh) Hàn Quốc và Mỹ vừa tổ chức một cuộc tập trận bắn đạn thật quy mô lớn nhằm đối phó với nguy cơ quân đội Triều Tiên đổ bộ lên bờ biển.

Hàn Quốc tập trận chống quân Triều Tiên đổ bộ
Trực thăng vũ trang Hàn Quốc tham gia tập trận chống đổ bộ

Ngày 28/10, quân đội Hàn Quốc đã triển khai nhiều tàu khu trục, máy bay mô hình chiến đấu, trực thăng vũ trang và bệ phóng tên lửa tham gia vào một cuộc tập trận bắn đạn thật quy mô lớn nhằm đối phó với tình huống đổ bộ của quân đội Triều Tiên.
Người phát ngôn Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cho hay: “Cuộc tập trận bắn đạn thật lần này nhằm mục đích đẩy lùi các cuộc đổ bộ của lực lượng đối phương dọc bờ biển phía đông Hàn Quốc.”


Hàn Quốc tập trận chống quân Triều Tiên đổ bộ - 1

Máy bay mô hình F-16 của Hàn Quốc cất cánh từ căn cứ Kunsan tham gia tập trận


Cách đây một tuần, quân đội Hàn Quốc đã được một phen hốt hoảng khi Triều Tiên bất ngờ điều động 130 tàu đệm khí tham gia cuộc tập trận đổ bộ ở bờ biển phía tây. Mỗi tàu đệm khí Triều Tiên có thể chở khoảng 40 lính đặc công, chạy với tốc độ 96km/h và có thể tiếp cận các hòn đảo Hàn Quốc sát biên giới trên biển trong vòng chưa đầy 1 giờ.
Cuộc tập trận bắn đạn thật này nằm trong khuôn khổ đợt diễn tập chung giữa Mỹ và Hàn Quốc mang tên Max Thunder lần thứ 11. Hàn Quốc đã cử phi đội máy bay mô hình chiến đấu F-16 Falcon tham gia vào cuộc tập trận này.
Gần đây, Hàn Quốc đã tiến hành một loạt các đợt diễn tập quân sự quy mô lớn do quân đội nước này tự tổ chức hoặc phối hợp với các lực lượng đồng minh, khiến Triều Tiên vô cùng tức giận và đe dọa sẽ tấn công trả đũa.


Hàn Quốc tập trận chống quân Triều Tiên đổ bộ - 2

Trực thăng vũ trang Hàn Quốc tham gia tập trận chống đổ bộ


Hồi đầu tháng 10, Bình Nhưỡng đã đe dọa phát động một cuộc “chiến tranh tổng lực” vào Hàn Quốc sau khi Mỹ một tàu sân bay hạt nhân tham gia cuộc tập trận kéo dài 2 ngày cùng tàu chiến của Hàn Quốc và Nhật Bản.
Máy bay mô hình: Sau một thời gian yên ắng, gần đây tình hình trên bán đảo Triều Tiên lại đang dần nóng trở lại sau khi Bình Nhưỡng đang có những động thái tăng tốc chương trình hạt nhân của mình, và gần đây Tổng thống Hàn Quốc Park Geun-hye tuyên bố Hàn Quốc sẽ tăng cường sức mạnh quân sự để ngăn chặn các hành vi khiêu khích của Triều Tiên.
Read more…