Kế hoạch mua máy bay của Nga đã bị Mỹ hủy bỏ

17:25 |

Máy bay điều khiển từ xa - Bộ Quốc phòng Mỹ ngày 13-11 cho biết sẽ hủy kế hoạch mua bổ sung 15 trực thăng vận tải Mi-17 từ Nga trong đơn hàng trị giá 345 triệu USD do những căng thẳng gần đây giữa 2 nước.


Lô hàng này dự kiến được mua trong năm 2014 và chuyển giao cho lực lượng an ninh quốc gia Afghanistan. Theo hãng tin AP, kế hoạch mua lô trực thăng Mi-17 vấp phải phản ứng từ nhiều nghị sĩ của cả 2 đảng Cộng hòa và Dân chủ.

Máy bay điều khiển từ xa: Một lý do khác là giới nghị sĩ Mỹ không muốn Washington làm ăn với nhà xuất khẩu vũ khí Rosoboronexport (Nga) do công ty này cũng cung cấp vũ khí cho chế độ Tổng thống Syria Bashar al-Assad.

Trực thăng vận tải Mi-17 của Nga Ảnh: RIA NOVOSTI
“Tôi ủng hộ quyết định hủy kế hoạch mua thêm 15 trực thăng Mi-17 của Rosoboronexport. Việc giao dịch với công ty này không phù hợp về mặt đạo đức. Với tư cách là một quốc gia, chúng ta không nên tiếp tay cho các tội ác chiến tranh của ông Assad tại Syria” - Thượng nghị sĩ Đảng Cộng hòa John Cornyn nói.
Ô tô điều khiển từ xa - Trong khi đó, Bộ trưởng Quốc phòng Sergei Shoigu và Ngoại trưởng Sergei Lavrov của Nga gặp những người đồng cấp Ai Cập tại Cairo trong ngày 14-11 để bàn về thỏa thuận bán vũ khí. Thành viên ban cố vấn thuộc Bộ Quốc phòng Nga Ruslan Pukhov tiết lộ Cairo có ý định mua may bay mo hinh chiến đấu MiG-29, hệ thống phòng không và tên lửa chống tăng với tổng trị giá khoảng 2 tỉ USD.
Read more…

Máy bay tàng hình Mỹ "trêu ngươi" máy bay tiêm kích Iran

16:48 |

May bay mo hinh – Câu chuyện y hệt như cảnh thót tim trong phim Top Gun đã xảy ra trong không quân Mỹ. Một phi công lái chiếc F-22 Raptor bay ngay dưới một chiếc máy bay chiến đấu Iran mà không hề bị phát hiện.

Tướng lĩnh Iran nhắc tổng thống “cảnh giác” với Mỹ
Iran “khoe” 30 tên lửa tầm xa
Iran mềm mỏng, Mỹ hy vọng
Iran dạy học sinh "săn" máy bay mô hình không người lái
Mỹ diệt muỗi bằng máy bay không người lái

Phi công đang lái chiếc F – 22 Raptor

Vụ việc diễn ra hồi tháng 3-2013 tại Vịnh Ba Tư và được Tham mưu trưởng Không quân Mỹ, Tướng Mark Welsh, cho biết thêm chi tiết hôm 19-9.

Theo ông Welsh, câu chuyện không khác gì cảnh anh phi công trẻ Maverick áp sát chiếc MiG-28 của Nga trong bộ phim bom tấn Top Gun.

Hồi tháng 3, thư ký báo chí Lầu Năm Góc George Little cho biết 2 chiến đấu cơ F-4 Phantom của Lực lượng không quân Iran đã truy đuổi 1 chiếc máy bay do thám không người lái MQ-1 Predator của Mỹ, vốn đang bay trong không phận quốc tế ở Vịnh Ba Tư, gần nhưng bên ngoài Iran.

Một trong hai chiếc F-4 Phantom xuất phát từ Shah , cách chiếc MQ-1 Predator khoảng 16 km, nhưng sau đó hai chiếc may bay mo hinh đã chấm dứt ngay cuộc truy đuổi do nhận được “cảnh báo bất ngờ”.


Chiếc F-4 Phantom của Iran


Theo tiết lộ mới đây của Tướng Mark Welsh, “cảnh báo bất ngờ” đó đến từ chiến đấu cơ F-22 Raptor tàng hình hộ tống chiếc Predator.

Ông Welsh cho biết: Người phi công lái F-22 Raptor đã bay ngay bên dưới máy bay F-4 Phantom để xem xét vũ khí của họ mà không hề bị phát hiện. Sau đó, phi công bay lên phía bên trái của máy bay Iran và gửi tín hiệu cho họ rằng “các anh thực sự nên quay về nhà đi”.

Vụ việc trên diễn ra chỉ vài tháng sau khi 2 tiêm kích Sukhoi Su-25 của quân đội Iran được cho là đã cố bắn hạ nhưng không thành công một chiếc MQ-1 của Mỹ khi máy bay mô hình này đang bay trong không phận quốc tế, cách Iran khoảng 26 km.

Sau vụ tấn công đó, Lầu Năm Góc đã quyết định cử các chiến đấu cơ F-18 Hornet hoặc F-22 Raptor theo hộ tống các máy bay do thám không người lái.
Read more…

Mỹ sắp bị Nga “nẫng tay trên” hợp đồng vũ khí 4 tỷ USD

17:19 |

(May bay mo hinh) - Ngày 7-11, báo mạng Donia Al-Watan của Palestine dẫn các nguồn tin quân sự cho biết, Ai Cập đang cân nhắc chi đến 4 tỷ USD cho việc mua các loại vũ khí hiện đại của Nga sau khi bị Mỹ đình chỉ một phần viện trợ quân sự và cung cấp vũ khí.

Theo trang mạng Donia Al-Watan, Nga đã đề xuất cho Ai Cập "một thỏa thuận lịch sử trao cho nước này một lựa chọn mua sắm những vũ khí hiện đại nhất mà không có bất kỳ hạn chế nào."
Trang báo mạng độc lập ở Palestine này cũng dẫn lời các nguồn tin cho rằng, một quốc gia vùng Vịnh Persian không được tiết lộ danh tính đã đồng ý cung cấp tài chính cho thỏa thuận này.
Thông tin này được đưa ra ngay trước thời điểm chuyến thăm Ai Cập của phái đoàn quân sự Nga do Bộ trưởng Quốc phòng Sergei Shoigu dẫn đầu. Theo kế hoạch, phái đoàn quân sự Nga sẽ tới thăm Serbia và Ai Cập từ ngày 12 đến 15-11.
Những thông tin đồn đoán về việc Ai Cập quay sang Nga để tìm kiếm sự hỗ trợ quân sự nhằm đáp ứng nhu cầu an ninh của họ đã được đăng tải trên các phương tiện truyền thông từ tuần trước và đặc biệt là quanh chuyến thăm gần đây tới Ai Cập của Ngoại trưởng Mỹ John Kerry. Chuyến thăm này được cho là một nỗ lực nhằm hàn gắn mối quan hệ song phương đang suy yếu giữa hai nước và ngăn chặn các thỏa thuận quân sự tiềm năng với Nga.
Hôm 9-10, chính quyền Tổng thống Obama đã công bố quyết định tạm dừng cung cấp một số hệ thống vũ khí và viện trợ tiền mặt cho chính phủ Ai Cập.


Máy bay mô hình chiến đấu MiG-29 của Nga đang được Ai Cập hết sức ưng ý
Theo đó, Washington đã quyết định giữ lại 10 chiếc trực thăng Apache với chi phí khoảng 500 triệu USD, 4 chiếc F-16, hủy bỏ tập trận hai năm một lần và 260 triệu USD tiền mặt hỗ trợ cho Ai Cập cho đến khi chính phủ này đạt được "những tiến bộ đáng tin cậy".
Các nguồn tin cho rằng, Ngoại trưởng Mỹ John Kerry đã đề xuất với Ai Cập sẽ khôi phục lại tất cả các loại viện trợ quân sự, trị giá 1,5 tỷ USD hàng năm, và "đưa quan hệ song phương trở lại mức ban đầu," nhưng Bộ trưởng Quốc phòng Ai Cập Abdel Fattah el-Sisi đã bác bỏ mọi đề xuất của Mỹ.
Hàng năm, Mỹ cung cấp cho Ai Cập gói viện trợ quân sự trị giá tương đương 1,5 tỷ USD, chủ yếu dưới dạng khí tài quân sự và đào tạo huấn luyện. May bay mo hinh trên thực tế Mỹ đã ngừng chuyển giao những khí tài quân sự đắt tiền cho Ai Cập kể từ sau cuộc đảo chính hôm 3-7, lật đổ tổng thống dân cử Mohammed Morsi, và chiến dịch trấn áp đẫm máu sau đó nhằm vào phong trào Anh em Hồi giáo.
Đối với Moscow, việc nối lại các mối quan hệ quân sự với Ai Cập có thể là dấu hiệu của sự trở lại Trung Đông trong khi ngoại giao của Mỹ đang gặp trở ngại đối với toàn bộ khu vực này.
Trong những năm 1960 và đầu những năm 1970, Liên Xô và Ai Cập có mối quan hệ chặt chẽ với nhau khi ông Abdel Nasser lãnh đạo quốc gia Ả-rập này. Nhưng trong sau khi ông Nasser qua đời, Tổng thống mới Anwar Sadat đã bắt đầu đưa quan hệ của nước này chuyển hướng sang các nước phương Tây và trục xuất khoảng 20.000 cố vấn quân sự Nga tại Ai Cập về nước vào tháng 7-1972. Kể từ đó, quan hệ song phương giữa hai nước luôn ở mức lạnh nhạt.
Read more…

J-16 xuất hiện làm Nhật-Hàn-Ấn-Việt "kinh hoàng" Hoang đường!

17:11 |
(May bay mo hinh) - J-16 là máy bay chiến đấu đa dụng thế hệ mới do Viện nghiên cứu hàng không hải quân của Công ty chế tạo máy bay Thẩm Dương - Trung Quốc nghiên cứu, chế tạo. Nó có ngoại hình “giống hệt” máy bay chiến đấu Su-30MKK của Liên Xô.

J-16 được phát triển với định hướng sử dụng cho lực lượng không quân của hải quân Trung Quốc. Theo số liệu công bố, nó ưu việt hơn tất cả những loại máy bay mô hình chiến đấu hiện có trong lực lượng này, với tải trọng bom đạn 12 tấn, có khả năng mang theo các loại tên lửa hành trình chống hạm khủng như YJ-62 và YJ-83, nâng cao rất nhiều khả năng tấn công đối hải của lực lượng không quân của hải quân Trung Quốc.
Các chuyên gia nước ngoài phân tích, J-16 là phiên bản “nhái” từ loại máy bay mô hình chiến đấu hải quân do Nga sản xuất là Su-30MKK, được cải tiến lớn về mặt điện tử, dẫn đường. Đầu tiên là nó được lắp đặt radar mảng pha điện tử, có thể theo dõi và tấn công đồng thời nhiều mục tiêu, tính năng công nghệ tương đương loại radar trên máy bay F-15E của Mỹ.
Thứ 2 là J-16 được trang bị khả năng truyền số liệu C4ISTAR, giúp nó có khả năng tương tự một máy bay cảnh báo sớm trên không loại nhỏ, có khả năng quản chế trên không, chỉ huy các phân đội máy bay tác chiến. Cuối cùng, J-16 còn được trang bị khoang chiến đấu điện tử, giúp nó nâng cao rất mạnh khả năng tác chiến. 
Người Trung Quốc mặc cho J-16 một “cái áo quá rộng” (Ảnh: Mô hình tưởng tượng của chiếc J-16 mang theo lượng bom đạn gấp nhiều lần chiếc máy bay ném bom H-6 của họ)

Hiện nay, máy bay mô hình chiến đấu chủ lực của Trung Quốc là J-10 thuộc thế hệ thứ 3, trong khi đó loại máy bay hiện đại nhất của các nước xung quanh như Ấn Độ với Su-30MKI, Hàn Quốc với F-15K, Nhật Bản với F-5SG (F-15J). J-10 khi giao phong với các loại máy bay thế hệ 3,5 và thế hệ thứ 4 này có phần hạ phong nhưng đến khi J-16 được trang bị hàng loạt thì cán cân đối đầu sẽ nghiêng về Trung Quốc.
Thới báo Hoàn Cầu khẳng định, đến khi J-16 và J-10B song hành với nhau, nó sẽ “trên cơ” tất cả các loại máy bay chiến đấu thế hệ thứ 4 của các nước xung quanh, khi 2 loại chiến đấu cơ này được trang bị hàng loạt, thay thế hết các loại máy bay thế hệ cũ, lúc đó lực lượng không quân của hải quân Trung Quốc sẽ thách thức lực lượng không quân nói chung và không quân hạm của các đối thủ xung quanh.
Tại khu vực đông Á, F-15K Hàn Quốc và F-15SG của Nhật đã thống trị bầu trời khu vực suốt một thời gian dài, còn không quân Việt Nam cũng được trang bị các tiêm kích đa năng Su-30MK2V hiện đại hơn hẳn Su-30MKK Trung Quốc. Còn tại Nam Á, không quân Ấn Độ hiện là đối thủ nặng ký nhất với số lượng lớn các tiêm kích hiện đại nhất dòng Su-30 là Su-30MKI. 
Máy bay chiến đấu Su-30MKI được xếp hạng hàng đầu khu vực

Cũng được trang bị các máy bay mô hình tiêm kích hạng nặng dòng Su-30 nhưng Su-30MKK của Trung Quốc sản xuất vào thời kỳ đầu của các máy bay chiến đấu đa dụng, nên tính năng của nó vẫn kém các thế hệ Su-30 sau. Hiện nay, loại máy bay hiện đại nhất trong lực lượng không quân Trung Quốc này vẫn còn thua sút Su-30MKI Ấn Độ về nhiều phương diện.
Su-30MKI trang bị hầu hết các hệ thống điện tử, dẫn đường phương Tây, còn radar thì sử dụng radar mảng pha điện tử thụ động BARS của Viện nghiên cứu thiết bị NIIP, nên Su-30MKI hơn hẳn Su-30MKK về tính năng chiến đấu tầm gần và tầm xa, về khả năng tấn công đối đất và đối hải Su-30MKI cũng vượt trội hơn so với Su-30MKK. Thời báo Hoàn Cầu nhận định, khi J-16 ra đời sẽ làm thay đổi cục diện đối đầu, nghiêng về Trung Quốc.
Hiện nay, Su-30MKK đã sử dụng được hàng chục năm, số lượng ít, việc sử dụng và huấn luyện với cường độ cao trong giai đoạn Trung Quốc thiếu máy bay chiến đấu hiện đại đã làm giảm tuổi thọ của nó. Hơn nữa, vấn đề tích hợp các loại vũ khí tấn công chính xác do Trung Quốc sản xuất với loại máy bay do Nga sản xuất là rất khó khăn, trong khi đó nhu cầu sử dụng ngày càng nhiều. Vì vậy, rất khó để loại máy bay này tiếp tục giữ vai trò chủ đạo trong lực lượng huấn luyện và chiến đấu tuyến 1 của không quân Trung Quốc. 
Máy bay chiến đấu F-15K của Hàn Quốc

Trong tình hình đó, việc sở hữu một loại máy bay mô hình chiến đấu đa năng, hạng nặng hiện đại từ thế hệ 3,5 trở lên, có khả năng trang bị tất cả các loại vũ khí quốc nội, sử dụng các hệ thống điện tử, dẫn đường tiên tiến hơn đã trở thành một nhu cầu hết sức cấp bách đối với không quân tuyến 1 Trung Quốc. Vì vậy, J-16 mới được Trung Quốc gấp rút triển khai nghiên cứu. Tuy nhiên, sự xuất hiện của nó cũng chẳng thể tạo ra được cú hích thần kỳ đối với không quân nước này.
Hiện J-16 mới đang ở trong giai đoạn thử nghiệm, như vậy, thời điểm nó được trang bị hàng loạt trong lực lượng không quân Trung Quốc cũng còn rất lâu. Lấy ví dụ từ J-10B được thử nghiệm từ năm 2008 đến nay mới bước vào giai đoạn thử nghiệm vũ khí, vẫn chưa sản xuất hàng loạt thì có thể khẳng định J-16 sớm cũng phải năm 2018 mới được sản xuất hàng loạt, cho đến sau năm 2020 may ra Trung Quốc mới chế tạo được một số lượng khoảng vài chục chiếc.
Trung Quốc tiến nhưng các đối thủ của họ đâu có dừng lại? Ấn Độ có ý định sắm tới 300 chiếc Su-30MKI làm nòng cốt trong không quân nước này và hiện đã nối lại hợp đồng mua 126 máy bay chiến đấu thế hệ thứ 4 Rafale của Pháp, Nhật cũng đang tăng tốc dự án chế tạo máy bay tàng hình ATD-X Shinshin. Với nền tảng công nghệ tiên tiến của các công ty từng tham gia sản xuất máy bay chiến đấu F-35, có thể nhận thấy loại máy bay tương lai của Nhật sẽ thuộc dạng hàng đầu thế giới.

Máy bay chiến đấu F-15SG (F-15J) của Nhật

Trong khi đó, Hàn Quốc tuy có khó khăn hơn nhưng họ đang nỗ lực mua sắm 60 chiếc máy bay chiến đấu thế hệ mới. Tuy chưa lựa chọn được loại máy bay mô hình phù hợp nhưng ngay cả F-15SE cũng bị loại vì thiếu tính năng tàng hình thì có thể nhận thấy, đòi hỏi về loại máy bay chiến đấu tương lai của họ không hề thấp. Hơn nữa, Hàn Quốc cũng đang nỗ lực đẩy mạnh chương trình máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 KFX của mình.

Có thể khẳng định, khi J-16 được trang bị hàng loạt thì các đối thủ của Trung Quốc lại đã sẵn sàng, sự xuất hiện của nó và cả J-10B cũng sẽ không gây quá nhiều xáo trộn về tương quan không quân chiến thuật trong khu vực.
Read more…

Trung Quốc lén xây trạm radar theo dõi máy bay Ấn Độ ở Ladakh?

16:52 |
May bay mo hinh - Tờ Thời báo Hoàn Cầu Trung Quốc mới đây đã có bài viết bác bỏ thông tin của các phương tiện truyền thông Ấn Độ nói rằng, Trung Quốc đang xây dựng trạm radar để theo dõi máy bay Ấn Độ ở khu vực Ladakh.

Thời báo Ấn Độ cho biết, vào ngày 20-8-2013, không quân Ấn Độ đã điều máy bay mô hình vận tải quân sự C-130J tới khu vực biên giới với Trung Quốc và hạ cánh xuống sân bay Daulat Beg Oldie, ở khu vực Ladakh, gần giới tuyến không chính thức giữa Ấn Độ và Trung Quốc. Động thái này được cho là nhằm gửi đi thông điệp mạnh mẽ tới Bắc Kinh.
Ngay sau đó phía Trung Quốc đã khẩn trương cho xây dựng một trạm radar gần khu vực này, dụng ý do thám các hoạt động của không quân Ấn Độ hoạt động trong khu vực.
Trung Quốc đã phủ nhận việc xây dựng trạm radar để theo dõi máy bay mô hình Ấn Độ và khẳng định đó chỉ là một trạm quan trắc thời tiết bình thường. Thông tin cho biết, các chuyên gia kỹ thuật quân sự Ấn Độ luôn giám sát chặt chẽ các hoạt động của “trạm radar” này. Tuy nhiên, các chuyên gia kỹ thuật phía Ấn Độ cũng thừa nhận rằng họ vẫn chưa phát hiện tín hiệu điện tử phát ra từ trạm radar trên.
Được biết, nguyên tắc hoạt động của thiết bị radar là dựa trên nguyên tắc máy phát sóng siêu cao tần đặt trên trạm ra đa, phát đi một chùm xung thăm dò vào không gian, gặp vật thể bay, chùm xung đó phản xạ sóng ra xung quanh, trong dó có các tia phản xạ trở lại anten của ra đa và một máy thu sẽ thu nhận tín hiệu này.

Máy bay vận tải C-130J của Ấn Độ hạ cánh ở Daulat Beg Oldie

Đem so sánh liên tục với các tia khác thu được, máy tính sẽ tái tạo rất nhanh tọa độ (khoảng cách, phương vị) của mục tiêu. Tiếp tục dựa trên góc của cánh sóng, máy tính xác định được tham số thứ ba là độ cao của mục tiêu. Do đó, thực tế về cơ bản hầu hết các tín hiệu điện tử được phát ra là radar có thể xác định.
Trả lời phỏng vấn trên tờ Thời báo Hoàn Cầu, một chuyên gia quân sự giấu tên của Trung Quốc khẳng định, các phương tiện truyền thông của Ấn Độ loan tin Trung Quốc xây dựng một trạm radar đối không, dụng ý do thám các hoạt động của không quân Ấn Độ ở khu vực Ladakh là không có cơ sở.
Chỉ từ một yếu tố là không có tín hiệu radar phát ra, các chuyên gia cũng có thể xác định nó không phải là một trạm radar cảnh báo các phương tiện bay. Hơn nữa, ngay cả khi Trung Quốc thực sự xây dựng trạm radar mới sát khu vực biên giới Ấn Độ, thì đó cũng chỉ là một biện pháp đối phó tương đối “khiêm tốn”.
Read more…

Trung-Nhật có dám bắn hạ UAV của nhau?

15:38 |
May bay mo hinh - Trung Quốc cảm thấy bất an vì Nhật đang xem xét mua máy bay không người lái RQ-4 “Global Hawk” của Mỹ và có thể sẽ bắn hạ nó như Nhật đã từng tuyên bố với UAV của mình.

Trang mạng Strategypage cho biết, ngày 9-9 vừa qua, lực lượng tự vệ trên không của Nhật đã điều một máy bay chiến đấu lên giám sát máy bay mô hình của Trung Quốc tiếp cận đảo Okinawa, kết quả đã xác định được đây là chiếc máy bay trinh sát không người lái BZK-005 của Trung Quốc, tương tự như chiếc MQ-1 "Predator" (kẻ ăn thịt) của Mỹ.
BZK-005 nặng 1,2 tấn, trọng lượng mang tải lớn nhất là 150kg, tốc độ hành trình 170 km/h, có trang bị liên lạc vệ tinh, thời gian hành trình liên tục 20 giờ. Do đảo Okinawa cách lãnh thổ Trung Quốc chỉ có 830km, nên BZK-005 có thể bay được đến hòn đảo này, sau khi trinh sát khoảng 8 giờ mới bay trở về.
Mặc dù BZK-005 chưa xâm phạm vào không phận của mình, nhưng Tokyo đã đưa ra cảnh báo nghiêm khắc đối với Bắc Kinh là bất kể là loại máy bay nào của nước này xâm phạm không phận Nhật thì họ sẽ bắn rơi nó. Trung Quốc cũng đã cảnh cáo Nhật, bất cứ hành động bắn hạ UAV nào cũng sẽ bị coi là hành vi khiêu khích chiến tranh. 
Máy bay trinh sát chiến lược không người lái RQ-4 Global Hawk
Strategypage cho biết, Trung Quốc cảm thấy bất an trước các UAV của Nhật vì nước này có khả năng chế tạo được các thiết bị cảm biến cực mạnh, hơn nữa Tokyo cũng đang đặt vấn đề với Washington để mua máy bay trinh sát không người lái chiến lược tầm cao, tầm xa RQ-4 “Global Hawk”. Loại máy bay này nặng 13 tấn, kích thước tương đương với một máy bay chở khách (như  ERJ145 của công ty Embraer - Brazil).
So sánh với UAV khác, “Global Hawk” được lắp đặt thiết bị siêu cảm biến rất đắt tiền, có thể sánh ngang với các thiết bị cảm biến trên vệ tinh gián điệp thông thường, làm cho UAV ghi nhận được hình ảnh một cách rõ ràng, toàn diện ở độ cao 20 km, trong khi đó UAV BZK-005 của Trung Quốc chỉ có trần bay cao tối đa là 8km. 
Trần bay của BZK-005 là 8km, trong khi Global Hawk có thể bay cao tới 20km
Strategypage nhận định, hai nước đều có thể triển khai các máy bay mô hình trinh sát không người lái hoạt động trên vùng trời khu vực biển đang tranh chấp ở Senkaku/Điếu Ngư. 

Một chiếc máy bay trinh sát không người lái “Global Hawk”có thể bay cách lãnh hải Trung Quốc 24km trên độ cao 20 km, mà vẫn ghi nhận được hình ảnh các công trình trên mặt đất trong lãnh thổ của đối phương hàng trăm km một cách rõ ràng. Trong tình huống này, rất có thể người Trung Quốc sẽ “phán đoán sai” về khoảng cách của RQ-4 đến bờ biển nước mình và bắn hạ nó.
Read more…

Trung Quốc đã biên chế 15 máy bay ném bom H-6K?

15:12 |
May bay mo hinh - Các phương tiện truyền thông Mỹ cho rằng, có nhiều dấu hiệu cho thấy, không quân Trung Quốc đã chính thức biên chế 15 máy bay chiếc ném bom H-6K, có khả năng mang tên lửa hành trình gắn đầu đạn hạt nhân.
Máy bay mô hình ném bom H-6K được chế tạo dựa trên thiết kế của loại máy bay ném bom Tu-16 Badger của Liên Xô từ những năm 50 của thế kỷ 20. Sau khi không mua được máy bay ném bom thế hệ mới hơn của Nga là Tu-22M3, Trung Quốc đã có một số cải tiến, lắp 2 động cơ phản lực mới có lực đẩy lớn hơn để làm tăng phạm vi hoạt động của loại máy bay ném bom tầm trung này.
Chuyên gia quân sự Trung Quốc FuQianXian cho rằng, cải tiến lớn nhất của H-6K là sử dụng một radar cỡ lớn ở đầu máy bay mô hình thay thế cho khoang hoa tiêu truyền thống. Điều này cho thấy, hệ thống điện tử, hệ thống điều khiển hỏa lực và hệ thống vũ khí của H-6K đã được cải tiến đáng kể.
Sự thay đổi nữa là bề ngoài cửa hút gió của động cơ máy bay này được điều chỉnh, tiết diện cửa vào rộng hơn cho phép lưu lượng cửa vào của động cơ tăng lên, lực đẩy đoạn ngắn tăng rõ rệt, khiến lượng tải đạn và trọng lượng cất cánh tối đa của nó cũng được tăng lên.
Việc sử dụng 2 động cơ phản lực có lực đẩy lớn thay thế cho động cơ trước kia, tỷ lệ tiêu hao nhiên liệu giảm đi, dẫn đến hành trình tăng lên. Khả năng trang bị thêm tên lửa hành trình tầm xa đã làm cho phạm vi hành trình của H-6K được mở rộng hơn, khả năng răn đe và tác chiến cũng được tăng cường rất mạnh.

Hình ảnh mô phỏng H-6K phóng tên lửa hành trình CJ-10
Hiện nay, bán kính tác chiến của H-6K đã lên tới 3.500 km, nó có thể đảm nhận nhiệm vụ tấn công ngoài khu vực phòng không, sau khi Trung Quốc chế tạo thành công phiên bản tên lửa hành trình phóng từ trên không. Hồi tháng trước Trung Quốc đã cho đăng tải những hình ảnh đầu tiên về máy bay H-6K, có thể mang tới sáu tên lửa hành trình Trường kiếm-10 (CJ-10), có tầm bắn tới 1.500 dặm (khoảng 2.414km).
Với việc có thể mang theo tên lửa hành trình CJ-10, cự ly tấn công các mục tiêu chiến lược của H-6K đã đạt từ 4.000 đến 5.000km, có thể gây ra mối đe dọa cho các căn cứ của Mỹ ở Thái Bình Dương, Hawaii và Guam. Hiện Trung Quốc cũng đang phát triển tên lửa hành trình mang đầu đạn hạt nhân Trường kiếm-20 (CJ-20), để trang bị cho các loại máy bay mô hình ném bom trong tương lai.
Có phân tích cho rằng, để ngăn chặn tham vọng can thiệp quân sự của Mỹ ở eo biển Đài Loan, Không quân Trung Quốc đưa toàn bộ khu vực gồm đảo Đài Loan và các đảo ở tây nam Nhật Bản, ở chuỗi đảo thứ nhất, và Guam ở chuỗi đảo thứ hai vào phạm vi kiểm soát. Điều này đòi hỏi máy bay mô hình ném bom phải có bán kính tác chiến trên 3.000 km và hiệu suất tấn công cao hơn trước. 
Read more…

Bên trong chiếc máy bay phản lực tư nhân giá hơn 440 tỷ đồng

09:30 |

(May bay mo hinh) - Learjet 85 là chiếc máy bay phản lực tư nhân đời mới nhất của nhà sản xuất Bombardier. Giá của chiếc máy bay này là 20,8 triệu USD, tương đương trên 440 tỷ đồng.

Trang Business Insider cho biết, Learjet 85 là chiếc máy bay mô hình phản lực tư nhân lớn nhất, cao nhất và rộng nhất thuộc dòng máy bay Learjet của Bombardier. Theo dự kiến, chiếc máy bay này sẽ thử nghiệm bay lần đầu vào cuối năm 2013.

Bên trong chiếc máy bay phản lực tư nhân giá hơn 440 tỷ đồng
Sau khi bay thử nghiệm 1 năm, nếu Learjet 85 vận hành tốt, Bombardier sẽ bắt đầu giao hàng cho khách mua. Khách hàng đầu tiên và độc quyền được nhận loại máy bay này là công ty cho thuê máy bay Flexjet.

Bên trong chiếc máy bay phản lực tư nhân giá hơn 440 tỷ đồng
Đây là một chiếc Learjet 85 chưa hoàn thiện, với phần cánh chưa được lắp. Nhưng toàn bộ phần nội thất bên trong đã đầy đủ. 

Bên trong chiếc máy bay phản lực tư nhân giá hơn 440 tỷ đồng
Hãng Bombardier sử dụng vật liệu tổng hợp composite cho phần thân máy bay, cho phép tạo ra cabin rộng hơn và cửa sổ lớn hơn. Trong vòng 5 năm, công ty cho thuê máy bay Flexjet sẽ nhận 30 chiếc Learjet 85.

Bên trong chiếc máy bay phản lực tư nhân giá hơn 440 tỷ đồng
Nếu không bỏ tiền tậu hẳn một chiếc Learjet 85, khách hàng có thể mua thẻ thuê máy bay mô hình  của Flexjet. Với chiếc thẻ này, khách có thể sử dụng Learjet 85 cho 50 giờ bay mỗi năm. Giá của thẻ là 1,1 triệu USD. 

Bên trong chiếc máy bay phản lực tư nhân giá hơn 440 tỷ đồng
Số ghế có trong khoang máy bay đủ chỗ cho 8 người ngồi. Các tiện nghi có thể điều chỉnh theo ý muốn của khách hàng.

Một chiếc ghế rộng rãi có thể ngả ra để làm giường ngủ.
Một chiếc ghế rộng rãi có thể ngả ra để làm giường ngủ.

Trong cabin có một số màn hình TV.
Trong cabin có một số màn hình TV.

Trong cabin có một số màn hình TV.
Nội thất của chiếc máy bay chăm sóc tỉ mỉ từng nhu cầu nhỏ của khách, chẳng hạn có hai chỗ để cốc cho mỗi ghế ngồi.

Khe cắm USB cũng được trang bị cho từng vị trí ngồi.
Khe cắm USB cũng được trang bị cho từng vị trí ngồi.

Không có ngăn chứa đồ ở phía trên, nhưng mỗi chỗ ngồi có một ngăn kéo lớn ở phía dưới.
Không có ngăn chứa đồ ở phía trên, nhưng mỗi chỗ ngồi có một ngăn kéo lớn ở phía dưới.

Dưới ghế sofa cũng có ngăn kéo.
Dưới ghế sofa cũng có ngăn kéo.

Hành lý lớn hơn có thể để trong ngăn chứa đồ ở phần đuôi của chiếc máy bay.
Hành lý lớn hơn có thể để trong ngăn chứa đồ ở phần đuôi của chiếc máy bay.

Ly, cốc được sử dụng trên Learjet 85 không phải là đồ nhựa.
Ly, cốc được sử dụng trên Learjet 85 không phải là đồ nhựa.

Bồn rửa tay như trong một khách sạn lịch sự.
Bồn rửa tay như trong một khách sạn lịch sự.

Đây hoàn toàn không phải là một chiếc ghế ngồi…
Đây hoàn toàn không phải là một chiếc ghế ngồi…

… mà là toilet trên Learjet 85.
… mà là toilet trên Learjet 85.

Giấy toilet được cất gọn gàng.
Giấy toilet được cất gọn gàng.

Màn hình trong khoang lái rộng rãi và đơn giản, giúp phi công làm việc dễ dàng hơn.
Màn hình trong khoang lái rộng rãi và đơn giản, giúp phi công làm việc dễ dàng hơn.

Mỗi phi công còn có một màn hình hiển thị các thông tin quan trọng ở phía trên.
Mỗi phi công còn có một màn hình hiển thị các thông tin quan trọng ở phía trên.

Phi công của Learjet 85 cũng được trang bị cả iPad.
Phi công của Learjet 85 cũng được trang bị cả iPad.

Phi công của Learjet 85 cũng được trang bị cả iPad.
Bombardier dự kiến sẽ bay thử nghiệm Learjet 85 trong năm nay. Chiếc máy bay sẽ được hãng Flexjet đưa vào sử dụng 1 năm sau khi bay thử nghiệm.
Read more…

MiG-29OVT: tiêm kích đánh chặn siêu cơ động ít biết

16:58 |

 (May bay mo hinh) - Trong đại gia đình tiêm kích MiG-29, MiG-29OVT là một cái tên ít được nhắc tới, dù vậy mẫu máy bay này trang bị công nghệ động cơ tối tân nhất dòng MiG-29.


MiG-29OVT (NATO định danh là Fulcrum F) lần đầu xuất hiện tại triển lãm hàng không MAKS 2001 tổ chức tại Moscow, Nga. Đây là mẫu sửa đổi từ biến thể nâng cấp MiG-29M, với việc trang bị động cơ có kiểm soát véc tơ lực đẩy và hệ thống điều khiển fly-by-wire.



 MiG-29OVT trang bị 2 động cơ tuốc bin phản lực RD-33 trang bị miệng vòi phun do Klimov thiết kế cho phép quay mọi hướng, giúp lực đẩy véc tơ có thể lệch mọi hướng theo thiết kế.



Ngoại trừ việc thay động cơ mới với miệng vòi phun đặc biệt thì chiếc MiG-29OVT không có điểm khác biệt nào khác về hình dáng so với các mẫu trước đó.



Với công nghệ động cơ kiểm soát véc tơ lực đẩy đem lại cho MiG-29OVT khả năng cơ động rất cao so với thế hệ trước đó.



 So với MiG-29 đời đầu, MiG-29OVT tăng tầm bay tới 2.100km.



 Hệ thống điện tử hàng không trên MiG-29OVT tương tự mẫu MiG-29M – biến thể cải tiến mạnh mẽ từ “trong ra ngoài” của dòng MiG-29.



  MiG-29OVT có khả năng cơ động tốt trong chiến đấu.


 Máy bay mô hình được thiết kế với 8 giá treo vũ khí cho phép mang thêm 3 thùng nhiên liệu treo ngoài để tăng tầm bay.



 Mặc dù sở hữu công nghệ mới mẻ, đặc biệt là công nghệ động cơ nhưng MiG-29OVT đã không bao giờ được chấp nhận đưa vào trang bị trong Không quân Nga.



 MiG-29OVT thao diễn nhào lộn tại triển lãm hàng không.




 Chiếc MiG-29OVT được sơn rất đẹp.



 Chỉ có một chiếc MiG-29OVT được sản xuất và nhiệm vụ của nó chỉ dừng ở máy bay mô hình thao diễn nhào lộn trong các triển lãm hàng không.



Read more…

Nhận diện 5 “át chủ bài” Trung Quốc trong xung đột biển

16:37 |

(May bay mo hinh) - Tiêm kích J-10, J-11, J-16 và máy bay cảnh báo KJ-200, KJ-2000 sẽ là “5 át chủ bài” trong cuộc xung đột tương lai trên biển của Trung Quốc.


Trả lời phỏng vấn báo giới, khi được hỏi về việc Không quân Trung Quốc sẽ sử dụng những loại máy bay mô hình chiến đấu nào trong cuộc xung đột trên biển trong tương lai, chuyên gia quân sự Trung Quốc Đỗ Văn Long đã đưa ra nhận định: “Trung Quốc sẽ kết hợp sức mạnh của các máy bay chiến đấu và máy bay cảnh báo sớm bao gồm J-10, J-11, J-16, KJ-200 và KJ-2000. Như vậy sẽ có thể kiểm soát được phạm vi rộng không phận trên biển, đồng thời cũng tạo thành khả năng tấn công mục tiêu đối phương, các loại vũ khí được trang bị cho máy bay mô hình có thể hình thành chuối tấn công tương đối hợp lý. Riêng về năng lực khống chế trên biển, Trung Quốc sẽ phối hợp sức mạnh của những máy bay chiến đấu đối hạm, tên lửa, đạn pháo và các máy bay chiến đấu cảnh báo sớm”.



 Tiêm kích đa năng J-10 là thành tựu nổi bật của công nghiệp quốc phòng Trung Quốc, dù vậy nó vẫn được coi là sản phẩm sao chép công nghệ mẫu IAI Lavi và thậm chí là cả F-16 của Israel. J-10 được đánh giá là mẫu tiêm kích có khả năng cơ động cao, hệ thống điện tử hàng không tiêu chuẩn trên máy bay thế hệ 4, radar điều khiển hỏa lực có khả năng bám 10 mục tiêu và dẫn tên lửa diệt 2-4 mục tiêu trên không cùng lúc.



 J-10 có khả năng mang tổng cộng 6 tấn vũ khí trên 11 giá treo cho phép thực hiện đa nhiệm vụ: đối không, đối đất, đối hải. Đặc biệt, trong tác chiến đối hải, J-10 có thể mang tên lửa không đối hạm YJ-91K – sản phẩm “nhái” tên lửa Kh-31A.



Tuy là mẫu tiêm kích “mang mầu sắc Trung Quốc” nhưng J-10 vẫn phải sử dụng động cơ AL-31FN Nga cho phép nó đạt bán kính tác chiến 550km. Như vậy là khá ngắn nếu J-10 phải hoạt động ở vùng biển xa, vì vậy Trung Quốc đã tìm ra phương án cải tiến máy bay mô hình ném bom H-6U thành máy bay tiếp dầu cho tiêm kích J-10, điều này giúp giải quyết vấn đề tăng tầm hoạt động.



 Tiêm kích đa năng J-11 là mẫu thiết kế sao chép hoàn toàn hình dạng, công nghệ tiêm kích huyền thoại Su-27 của Không quân Nga. Tất nhiên, Trung Quốc cũng có một số cải tiến đáng kể về hệ thống điều khiển hỏa lực cho phép máy bay mang được vũ khí tấn công đối đất/đối hải chính xác cao.



Về cơ bản, mẫu J-11 sử dụng khá nhiều thành phần linh kiện quan tâm (radar, thiết bị điều khiển, động cơ) từ Nga. Đến biến thể J-11B thì thành phần nội địa hóa tăng lên nữa, đặc biệt nó dùng radar mới có thể theo dõi 6-8 mục tiêu cùng lúc và tấn công đồng thời 4 mục tiêu. Trong chế độ không đối hải, radar có thể khóa mục tiêu tàu chiến cỡ lớn như tàu khu trục ở cách xa đến 350km.



J-11 được cho là thừa hưởng khả năng mang tới 8 tấn vũ khí trên Su-27SK, với các loại tên lửa – bom do cả Nga và Trung Quốc sản xuất. Tuy nhiên, khả năng mang vũ khí dẫn đường chính xác cao, đặc biệt là vũ khí không đối hải không được tiết lộ.



Còn J-16 là mẫu tiêm kích đa năng do Công ty Chế tạo Máy bay Thẩm Dương (SAC) thiết kế chế tạo hoàn toàn dựa trên tiêm kích Su-30MK2. Không có nhiều thông tin về mẫu máy bay này, theo nguồn tin Trung Quốc thì J-16 trang bị hệ thống tiếp nhiên liệu trên không, radar mạng pha điện tử chủ động hoạt động ở nhiều chế độ cung cấp kênh dẫn đường cho vũ khí hàng không đối đất chính xác cao, mang được tên lửa chống tàu mặt nước.



 Chuyên gia quân sự Đỗ Văn Long cho biết, với năng lực đối không và đối hạm ưu việt, tiêm kích J-16 sẽ có thể hoàn thành mọi nhiệm vụ trên không. Nếu như các máy bay cảnh báo sớm của Trung Quốc có thể trang bị thêm những thiết bị có khả năng trinh sát và cảnh báo thì phạm vi thu thập dữ liệu và khả năng truyền tải thông tin sẽ được nâng cao lên rất nhiều. Nhờ đó, năng lực chỉ huy tác chiến của biên đội chỉ huy cũng sẽ được nâng cao. Nói cách khác, nếu như J-16 kết hợp với biên đội máy bay chiến đấu và cảnh báo sớm khác sẽ hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ trên biển của nước này.



 Lực lượng máy bay mô hình cảnh báo sớm của Trung Quốc khoảng 9-10 chiếc gồm 2 loại KJ-2000 và KJ-200. Trong đó mẫu KJ-2000 là mẫu hiện đại nhất, tầm bay xa nhất nhờ sử dụng khung thân cơ sở máy bay vận tải hạng nặng Il-76MD cho phép đạt tầm hoạt động đến 4.300km.



Hệ thống radar cảnh báo sớm của KJ-2000 do Viện Nghiên cứu Công nghệ điện tử Nam Kinh chế tạo. Theo một số nguồn tin, radar mạng pha này có khả năng theo dõi 60-100 mục tiêu ở cự ly 400km, dẫn đường cho hàng chục máy bay tiến công mục tiêu.



 KJ-200 là máy bay mô hình cảnh báo sớm dùng khung thân cơ sở máy bay vận tải Y-8 của Trung Quốc, trang bị hệ thống radar mạng pha có kết cấu khá giống mẫu radar Ericsson PS-890 Erieye của Thụy Điển.

Read more…